KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty công nghiệp thương mại quảng bình (Trang 127 - 132)

- Hs sinh li vn kinh doanh có xu hệ ợố ướng t ng lên nh ng không ư

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

1- KẾT LUẬN

Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhất định nhưng luận văn cũng đã hoàn thành và làm rõ những nội dung quan trọng sau đây:

1.1- Nâng cao hiệu quả SXKD luôn là một vấn đề quan tâm hàng đầu và nó trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển nó trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, trước mắt là triển khai Hiệp định thương mại Việt-Mỹ và chuẩn bị gia nhập WTO, là thách thức lớn đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, đặc biệt là đối với các DNNN đòi hỏi phải “lột xác”, tăng cường sức cạnh tranh cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để đứng vững trên thương trường.

1.2- Công ty Công nghiệp - Thương mại Quảng Bình là một trong số các doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn nhất của tỉnh, hoạt động trong các doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn nhất của tỉnh, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và kinh doanh thương mại. Những năm qua, Công ty đã nổ lực phấn đấu không ngừng để đảm bảo cho hoạt động SXKD đi vào ổn định và tạo lập được chổ đứng trên thương trường.

1.3- Hiện tại, Công ty đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức về thị trường, về vốn, về về kỹ thuật và về năng lực sản xuất, cụ thể: thức về thị trường, về vốn, về về kỹ thuật và về năng lực sản xuất, cụ thể:

Việc tận dụng năng lực sản xuất chưa phù hợp với quy mô hoạt động của Công ty; Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD đạt ở mức thấp; Tốc độ đào tạo đội ngũ lao động còn chậm, thực sự chưa đuổi kịp yêu cầu kỹ thuật công nghệ mới; Công ty chưa mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm nhôm, đầu tư mới Trung tâm Thương mại Đồng Hới, tốc độ đổi mới trang thiết bị chậm, chưa theo kịp sự phát triển của thị trường,

1.4- Trên cơ sở vận dụng lý luận và phân tích thực trạng, Luận văn đã mạnh dạn đề xuất bảy giải pháp có tính chiến chiến, chiến thuật và bổ trợ mạnh dạn đề xuất bảy giải pháp có tính chiến chiến, chiến thuật và bổ trợ

nhằm giúp Công ty Công nghiệp - Thương mại Quảng Bình hoạt động SXKD có hiệu quả cao hơn trong thời gian tới.

1.5- Luận văn cũng đã mạnh dạn đưa ra ba nhóm kiến nghị có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động của Công ty: đối với Nhà nước, đối với UBND thiết thực cho hoạt động của Công ty: đối với Nhà nước, đối với UBND tỉnh Quảng Bình và đối với nội tại Công ty.

Tuy bản thân đã cố gắng tiếp cận các phương pháp nghiên cứu và khai thác số liệu thống kê cũng như kinh nghiệm thực tiễn, song Luận văn chắc không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Để có thể ứng dụng những giải pháp này vào thực tiễn hoạt động SXKD đòi hỏi Công ty cần hoàn thiện và bổ sung thêm một số khía cạnh. Tác giả mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để Luận vản được hoàn thiện hơn.

2- KIẾN NGHỊ

Từ những kết quả nghiên cứu, để tạo điều kiện cho Công ty hoạt động SXKD có hiệu quả cao, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị sau:

2.1- Đối với Nhà nước

- Cần nghiên cứu, xây dựng các bộ luật, các văn bản quy phạm pháp luật hoàn chỉnh, tạo môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh đối với các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.

- Chính Phủ phải có nhiều biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô nhằm tạo điều kiện cho Công ty sản xuất, kinh doanh và tiến hành các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu được an toàn và hiệu quả.

2.2- Đối với tỉnh Quảng Bình

- Với tư cách là cơ quan ra quyết định thành lập, UBND tỉnh cần nghiên cứu, tìm kiếm và xúc tiến cơ hội kinh doanh đối với Công ty Công nghiệp - Thương mại Quảng Bình.

- Xây dựng các cơ chế chính sách thông thoáng cho Công ty hoạt động, ngày càng phát triển lớn mạnh. Tạo điều kiện cho Công ty tham gia vào trang

Web của tỉnh, để thường xuyên cung cấp thông tin về sản phẩm và dịch vụ với đông đảo khách hàng trong cả nước.

- UBND Tỉnh và thành phố Đồng Hới cần có sự phối hợp để tạo điều kiện, hỗ trợ trong việc cấp đất, giải phóng mặt bằng để Công ty sớm thực hiện các giải pháp thành công, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD, giải quyết việc làm cho người lao động trong tỉnh mà trước hết là ở tại địa bàn thành phố Đồng Hới.

2.3- Đối với Công ty Công nghiệp - Thương mại Quảng Bình

- Phải nhận thức một cách sâu sắc về vị trí và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD. Xem đó là vấn đề có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty trong thời gian tới.

- Cần nghiêm túc thực hiện việc xây dựng chiến lược kinh doanh; coi trọng công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở đó xác định phương án sản xuất, xác định nhu cầu về vốn, về lao động, về máy móc thiết bị và lựa chọn công nghệ sản xuất,...

- Cần triển khai nhanh chóng, kịp thời các kế hoạch, các chương trình hành động. Thường xuyên đôn đốc, giám sát và kiểm tra về tiến độ và hiệu quả của việc triễn khai thực hiện các kế hoạch, các chương trình hoạt động đó để có biện pháp xử lý tối ưu.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I- Tiếng Việt

1. Nguyễn Tấn Bình (2000), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2004), Giáo trình Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

3. Công ty Công nghiệp – Thương mại Quảng Bình.

4. TS.Trương Đình Chiến (2002), Giáo trình Quản trị Marketing trong

doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Cục Thống kê Quảng Bình (2004), Niên giám thống kê 2003, Cục Thống kê Quảng Bình, Quảng Bình.

6. TS Vũ Kim Dũng, TS Cao Thuý Xiêm (2003), Giáo trình Kinh tế

quản lý, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

7. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Dự thảo Các văn kiện trình Đại hội

X của Đảng (Tài liệu sử dụng tại Đại hội Đảng cấp Huyện, cấp Tỉnh và tương

đương), Hà Nội.

8. PGS.TS Đặng Đình Đào (2003), Những vấn đề cơ bản về hậu cần vật

tư doanh nghiệp (Sách chuyên khảo), Nhà xuất bản Thống kê.

9. GS.TS Đặng Đình Đào - GS.TS Hoàng Đức Thân (2003), Giáo trình

Kinh tế thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

10. PGS.TS. Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh

doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

11. GS.TS.Nhà giáo ưu tú Ngô Đình Giao (1997), Quản trị kinh doanh tổng

hợp trong các doanh nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

12. GS.TS Dương Phú Hiệp - TS Vũ Văn Hà (2001), Toàn cầu hoá kinh

tế, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

13. PGS.TS Hoàng Hữu Hoà (2001), Phân tích số liệu thống kê (dùng cho Cao học), Huế.

14. Khoa Kinh tế Đại học Huế (1997), Quản trị sản xuất, Bộ môn Quản trị kinh doanh, Huế.

15.TS Lê Quốc Lý (2005), "Thực trạng và giải pháp hoàn thiện thể chế tài chính ở Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (số 03).

16. Luật doanh nghiệp và các văn bản hưỡng dẫn thi hành (2001), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội.

17. Luật Thương mại và các văn bản thi hành (2003), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

18. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (2004), Giáo trình Lập dự án đầu tư (Dùng cho hệ sau đại học), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

19. Những văn bản mới thi hành Luật doanh nghiệp (2002), Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

20. TS Nguyễn Năng Phúc (2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

21. PGS.TS Nguyễn Minh Phương (2002), Giáo trình Kế toàn quản trị, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

22. Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam – VICC (2005), Tài

liệu lớp bồi dưỡng cán bộ về quản lý kinh tế, Hà Nội.

23. TS. Nguyễn Văn Quảng (2005), “Nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nhà nước trong quá trình hội nhập”, Tạp chi Kinh tế và Dự báo, (số2).

24. Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

25. PGS.TS Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. PGS.TS Lê Văn Tâm - TS Ngô Kim Thanh (2004), Giáo trình quản

trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

27. TS. Ngô Kim Thanh (2002), Giáo trình quản trị chi phí, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

28. Hồng Thanh (2005), “Phương pháp Kaizen trong quản trị chi phí tại công ty sản xuất ô tô Nhật Bản”, Tạp chí Kế toán, (số 4).

29. Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê. 30. TS Trần Ngọc Thơ (2003), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê.

31. TS. Nguyễn Xuân Thuỷ - ThS Trần Việt Hoa - ThS Nguyễn Việt Ánh (2004), Quản trị dự án đầu tư, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

32. Tỉnh uỷ Quảng Bình (2005), Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ

Tỉnh lần thứ XIV (Nhiệm kỳ 2006-2010).

33. GS.PTS Đỗ Hoàng Toàn (1997), Giáo trình Lý thuyết quản lý kinh tế, Nhà xuất bản Giáo dục.

34. GS.TS Đỗ Hoàng Toàn - GS.TS Nguyễn Kim Truy (2005), Quản trị

kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

35. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), Giáo trình Quản trị kinh

doanh tổng hợp Tập 1-2, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

36. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Tài chính

doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê.

37. GS.TS Lê Văn Tư - TS Nguyễn Quốc Khanh (2004), Tài chính quốc

tế, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

38. Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề

trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

39. www.google.com (2005), Một số thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam.

II-Tiếng nước ngoài

40. Paul R.Gregory Unversity of Huoston, Roy J.Ruffin University of Huoston (2000), Principles of Economics.

41. QuickMBA.com (1999-2004), Strategic Management, Porter’s Five Rorces a model for industry analysis.

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty công nghiệp thương mại quảng bình (Trang 127 - 132)