0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động : Hát

Một phần của tài liệu TIENG VIET 1- 35 (Trang 49 -52 )

1. Khởi động : Hát

2. KT bài cũ:

- HS đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý. * Bài 1 / 152

- HS đọc đề bài – 1 HS đọc phần gợi ý ( a , b , c ) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.

- GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà.

- GV giới thiệu một số tranh ảnh minh họa em bé.

- Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói. - Lần lượt HS nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói. - Cả lớp nhận xét.

- HS chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết. - HS hình thành 3 phần:

* Mở bài: Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói. * Thân bài:

1/ Hình dáng:

Hình dáng: (bụ bẫm …) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười). 2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn.

+ Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a … khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Ôm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép.

* Kết bài: Em yêu bé – Chăm sóc em bé.

Giáo viên lưu ý: Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.

* Bài 2 / 152

- HS đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm.

- HS chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn. - HS viết đoạn văn vào nháp – Một số HS đọc đoãn văn. - Cả lớp nhận xét, đánh giá.

- GV chấm điểm một số bài làm …

v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”. - Nhận xét tiết học.

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Thứ ngày tháng năm

TUẦN 16 – TIẾT 31

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Nắm cách viết một bài văn tả người.

2. Kĩ năng : Dựa trên kết quả của những tiết làm văn tả người đã học, học sinh viết được một bài văn. sinh viết được một bài văn.

3. Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng

tạo.

II. Chuẩn bị :

+ GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé

ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:1. Khởi động: Hát 1. Khởi động: Hát

2. KT bài cũ:

3. Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết4. Phát triển các hoạt động: 4. Phát triển các hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.

- GV yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.

- GV chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động → Dàn ý

chi tiết → đoạn văn.

- GV : Bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn. - Một số HS cho biết các em chọn đề nào. - HS chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn.

v Hoạt động 2: HS làm bài kiểm tra.

- Chọn một trong các đề sau:

1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.

2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em …) của em. 3. Tả một bạn học của em.

4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo …) đang làm việc.

- Một số HS nêu đề mình chọn. - HS làm bài kiểm tra.

v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người. - Chuẩn bị: “Làm biên bản một vụ việc”. - Nhận xét tiết học.

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Thứ ngày tháng năm

LẬP BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : HS nhận ra sự giống và khác nhau về nội dung và cách trình

bày biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc .

2. Kĩ năng : Biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình

bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản.

3. Thái độ : Giáo dục HS tính trung thực, chính xác.

II. Chuẩn bị :

Một phần của tài liệu TIENG VIET 1- 35 (Trang 49 -52 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×