Chuẩn bị: I Các hoạt động:

Một phần của tài liệu TIENG VIET 1- 35 (Trang 25 - 26)

III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ:

- Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1/81

- HS lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.

- GV nhắc HS : Dựa trên những kết quả quan sát đã có , lập dàn ý chi tiết cho bài văn đủ 3 phần : mở bài – thân bài – kết bài.

- HS lập dàn ý – Một số HS đọc dàn ý trước lớp.

Bài 2/81

- HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhắc HS :

+ Chọn 1 phần trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn

+ Đoạn văn phải có câu mở đầu nêu ý bao trùm cho cả đoạn , các câu khác trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó.

+ Đoạn văn phải có hình ảnh , chú ý sử dụng các biện pháp so sánh , nhân hóa. + Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúccủa người viết .

- HS làm bài – Một số HS đọc đoạn văn trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét

- GV chấm 1 số đoạn văn , đánh giá chung.

v Hoạt động 2: Củng cố , dặn dò

- HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị bài tiết sau.

TIẾT 16

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

(DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI )I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh

(qua các đoạn tả con đường).

2. Kĩ năng: Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ờ địa phương. rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ờ địa phương.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu TIENG VIET 1- 35 (Trang 25 - 26)