LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11 ( Tập 2) (Trang 120 - 121)

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời, thảo luận

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nắm vững cách tóm tắt văn bản

- Tóm tắt được văn bản nghị luận có độ dài 1000 chữ. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

SGK- SGV- Bài soạn

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Trả lời câu hỏi, gợi ý, thảo luận, bàn đề cương. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

I. Đọc- hiểu

1. Đọc văn bản

- Dự định tóm tắt như một bạn đã làm trong SGK vừa thiếu lại vừa thừa.

Mấy nét về thơ mới trong cách nhìn hôm nay

- Nên bẻ ý: “Thơ mới là phong trào văn học phong phú: có nhiều yếu tố tích cực”

- Thêm vào: Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng. Đó là một đặc điểm lớn.

cá nhân trỗi dậy một cách tuyệt đối. Đó là cái tôi đáng thương và tội nghiệp chứa đầy bi kịch. Đồng thời khẳng định bi kịch ấy đã dồn vào tình yêu tiếng Việt, yêu thơ, yêu quê hương đất nước mình.

- Mục đích: Bàn về cái tôi trong thơ mới để người đọc, người nghe hiểu được tinh thần chung về nội dung của thơ mới đồng thời thấy được ý nghĩa xã hội, thời đại và tâm lý của lớp người trẻ.

Trình bày ý định của tác giả qua văn bản

- Tóm tắt văn bản

- Tác giả khai triển bài viết:

+ Nêu vấn đề bàn luận: Tinh thần thơ mới + Cái khó giữa ranh giới thơ mới và thơ cũ

+ Đưa ra nguyên tắc: Không căn cứ vào bài dở mà đối sánh bài hay với bài hay và trên đại thể.

+ Tinh thần thơ mới là ở chữ tôi

Cái khác nhau giữa thơ mói và thơ cũ là ở chữ tôi và chữ ta. Chữ tôi nếu trước đây có cũng phải ẩn mình sau chữ ta. Chữ tôi trong thơ mới là theo nghĩa tuyệt đối của nó.

Cái tôi bây giờ đáng thương và tội nghiệp. Nó diễn tả cái bi kịch và tâm hồn lớp trẻ.

Họ giải quyết bi kịch ấy bằng cách gửi vào tiếng Việt. Vì tiếng Việt là vong hồn các thế hệ đã qua.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11 ( Tập 2) (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w