TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11 ( Tập 2) (Trang 116 - 118)

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời, thảo luận

TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận - Biết cách tóm tắt văn bản nghị luận.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆNSGK- SGV – Bài soạn SGK- SGV – Bài soạn

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNHĐọc sáng tạo, gợi ý trả lời, thảo luận Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

I. Đọc- hiểu

1. Mục đích – yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận

a. Mục đích

- Tóm tắt văn bản nghị luận có mục đích gì?

- Trình bày lại một cách ngắn gọn nội dung của văn bản nghị luận gốc theo mục đích đã định trước.

- Mục đích quyết định lựa chọn những thông tin đưa vào văn bản nhằm:

+ Hiểu đựơc bản chất của văn bản

+ Người đọc nắm chắc các thao tác, có dịp rèn luyện tư duy và cách diễn đạt cho mình.

b. Yêu cầu

- Nêu yêu cầu khi tóm tắt văn bản nghị luận?

- Đảm bảo hình thành các tư tưởng, luận điểm của văn bản gốc.

- Không được xuyên tạc và tự ý thêm những điểm không có trong văn bản gốc.

- Diễn đạt ngắn gọn súc tích, loại bỏ những thông tin không phù hợp với mục đích tóm tắt.

2. Cách tóm tắt

+ Đọc văn bản “Về lí luận xã hội ở

nước ta” của Phan Châu Trinh

- Mục đích viết văn bản này của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh là gì? Chứng minh cụ thể

- Vấn đề đem ra bàn bạc là:

+ Ở nước ta không có luân lí xã hội. Nhờ có dẫn chứng sau mà ta nhận ra.

(Dân ta “Phải ai tai nấy….lòng tham của mình).

- Thức tỉnh luân lí đạo đức cho dân. Phê phán bọn quan lại Nam triều

- Làm sao mong muốn cho dân ta phát triển dân trí để giành độc lập tự do, tác giả luôn hướng về đích cuối cùng này.

(Đối với bọn quan lại,… đoàn thể đã). - Tác giả đã trình bày những luận điểm

nào? Tìm các câu thể hiện luận điểm

- Bài viết Phan Châu Trinh có những luận điểm sau: 1. Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến

2. Cái xã hội Chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành. 3. Người ta có ăn học, biết xét kĩ thấy xa như thế còn người nước mình thì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Dân không biết.. chẳng biết có dân 5. Những kẻ ở vườn… mùi làm quan 6. Nay muốn… đoàn thể đã

Trình bay những luận cứ - Dân không biết… chẳng biết có dân

+ Bọn ấy muốn giữ túi tham đầy mãi, địa vị của mình được vững mãi bèn kiếm cách phá tan tành đoàn thể của quốc dân.

+ Dẫu trôi nổi… phú quý

+ Một người làm quan… chê bai + Người ngoài… sao được + Ngày xưa…. Làm quan nữa

+ Những bọn quan lại… ăn cướp có giấy phép vậy. Tác giả sử dụng 6 luận cứ để làm rõ luận điểm thứ tư.

II. Củng cố Phần Ghi nhớ SGK III. Luyện tập Câu 1. SGK Câu 2. SGK a. Xác định vấn đề và mục đích nghị luận

- Sự đa dạng và thống nhất của người In-đô-nê-xi-a. - Xuân Diệu tài năng nhiều mặt

- Nguồn nước ngọt ngày càng bị khan hiếm

- Liên hiệp quốc đã ra lời kêu gọi bảo vệ nguồn nước ngọt.

- Sử dụng lãng phí nước.

Trên đây cũng là vấn đề nghị luận. Mục đích của văn bản là:

+ Để mọi người thấy nước ngọt ngày càng khan hiếm mà lượng người sử dụng ngày một nhiều. Công nghiệp phát

triển thì nước ngọt ngày càng bị ô nhiễm làm giảm lượng nước ăn, chăn nuôi và trồng trọt.

+ Mọi người phải có trách nhiệm tiết kiệm nước.

+ Tham gia vào việc bảo vệ nguồn nước ngọt chống ô nhiễm.

Tìm các luận điểm trong văn bản 1. Trong đời sống chúng ta, thứ tài sản bị huỷ hoại và lãng phí nhiều nhất là nước.

2. Các nhà khoa học đã cho biết nước ngọt trên trái đất này có hạn.

3. Trên trái đất không phải nước nào cũng may mắn được trời cho đủ nước ngọt để dùng.

4. Liên hiệp quốc đã ra lời kêu gọi bảo vệ nguồn nước ngọt.

Tóm tắt văn bản bằng 3 câu Tài sản bị huỷ hoại và lãng phí nhiều nhất là nước ngọt. Nước ngọt trên trái đất có hạn, người tăng lên, công nghiệp phát triển, nước sử dụng nhiều và nước thải làm ô nhiễm hồ, ao, sông, ngòi. Chúng ta phải biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 11 ( Tập 2) (Trang 116 - 118)