Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần ghi nhớ
G: Đa bài tập số 1.
Bài tập 1: Viết PTPƯ biểu diễn phản ứng của hiđrô với các
chất: O2, Fe3O4, PbO.
Cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ gì? Nếu là PƯ ôxi hoá khử, hãy chỉ rõ chất khử, chất ôxi hoá.
H: Làm bài tập cá nhân ra giấy nháp. G: Gọi hs lên chữa bài .
G: Đa bài tập số 2lên.
Bài tập 2.Lập PTHH của các PƯ sau:
a, Kẽm + axitsufuric -> kemsunfat + hiđrô b, Sắt (III)ôxit + hiđrô -> sắt + nớc
c, Kaliclorat -> kaliclorua + ôxi. H: Trả lời
G: Chữa bài bằng cách đa đáp án đúng và yêu cầu H giải thích.
Bài tập số 1
a, 2H2 + O2 -> 2H2O
b, 4H2 + Fe3O4 -> 3Fe + 4 H2O c, PbO + H2 -> Pb + H2O Bài tập 2 H: Tự ghi Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Fe2O3 +3H2 →to 2 Fe +3H2O 2KClO3 →to 2KCl +3O2 Bài tập 3
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
G: Đa bài tập số 3
Bài tập 3 :
Dẫn 22,4 lit khí hiđrô (đktc) vào 1ống có chứa 12 gam CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn.
a, Viết PTPƯ
b, Tính khối lợng nớc tạo thành sau phản ứng trên c, Tính a.
H: Làm bài tập vào vở bài tập. G: Yêu cầu 1H lên bảng giải. G: Chữa bài. H2 + CuO →to Cu + H20 -Tính số mol d - Tính khối lợng nớc - Tính khối lợng đồng Ngày soạn :28-3-2009 Ngày giảng : 4-4-2009 Tiết 59 Bài thực hành 6 I.Mục tiêu:
1. Học sinh biết cách điều chế và thu khí hiđrô trong phòng thí nghiệm. 2, Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm: Điều chế, thu khí hiđrô.
hiđrô tác dụng với một số đơn chất.
II.Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh..
1.Chuẩn bị của Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm:
+ Điều chế và thu khí hiđrô bằng cách đẩy không khí và đẩy nớc. + hiđrô khử CuO
G: Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm gồm: *Dụng cụ: Đèn cồn : 1 chiếc.
+ ống nghiệm (có nút cao su và ống dẫn khí) + Lọ nút nhám: 2 chiếc.
+ Muôi sắt.
+ Bình kíp cải tiến.
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
* Hoá chất: CuO, kẽm, nớc, dd HCl
III. Hoạt động dạy học.–
1.ổn định tổ chức. (1 )’
2.Các hoạt động học tập.
Hoạt động 1: