1.ổ
n định tổ chức.
2 .Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu tính chất vật lí của nớc? Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất? Chúng ta cần làm gì để giữ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm
HS2: Nêu những tính chất hoá học của nớc? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ
I. AXIT :
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh nội dung cần đạt
G: Yêu cầu H lấy 3 ví dụ về axit
G: ? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử các axit trên?
? Từ nhận xét trên em hãy rút ra định nghĩa về axit?
G: Đa ra công thức dạng chung của axit.
I. AXIT.
1. định nghĩa:
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđrô có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
2. Công thức hoá học.
CTDC: HnA.
3.Phân loại:
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
G: Giới thiệu: Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại:
+ Axit không có ôxi. + Axit có ôxi.
G: Hớng dẫn H làm quen với 1 số axit thờng gặp. G: Hớng dẫn H cách gọi tên Axit không có ôxi. Yêu cầu H đọc tên: HCl, HBr.
Giới thiệu tên của các gốc axit tơng ứng. G: Hớng dẫn H cách gọi tên Axit có ôxi. Yêu cầu H đọc tên: H2SO4, H3PO4,
Giới thiệu tên của các gốc axit tơng ứng.
thành 2 loại:
+ Axit không có ôxi. + Axit có ôxi.
4.Cách gọi tên.
+ Với axit không có oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric
+ Với axit có oxi
- Có nhiều nguyên tử oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
- Có ít nguyên tử oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
II. Bazơ .
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh nội dung cần đạt
G: Yêu cầu H lấy 3 ví dụ về bazơ.
G: ? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử các bazơ trên?
? Từ nhận xét trên em hãy rút ra định nghĩa về bazơ? G: Đa ra công thức dạng chung của bazơ
G: Giới thiệu: Dựa vào khả năng tan của các bazơ trong nớc có thể chia bazơ thành 2 loại:
+ bazơ kiềm
+ bazơ không tan trong nớc.
G: Hớng dẫn H làm quen với 1 số bazơ thờng gặp. G: Hớng dẫn H cách gọi tên bazơ.
II. Bazơ
1. Định nghĩa :
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH.
2. Công thức hoá học.
CTDC: M (OH)n.
3. Cách gọi tên.
Tên bazơ = Tên kim loại ( kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá tri) +
hiđroxit
4. Phân loại:
Giới thiệu: Dựa vào khả năng tan của các bazơ trong nớc có thể chia bazơ thành 2 loại:
+ bazơ kiềm
+ bazơ không tan trong nớc.
IV/ Kiểm tra đánh giá :
G: Yêu cầu H nhắc lại những nội dung chính của bài: ? Nêu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên axit? ? Nêu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên axit?
? Nêu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên axit? G: yêu cầu H làm bài tập 2 SGK.
Hoàn thành bảng sau:
Nguyên tố Công thức oxit bazơ Tên gọi Bazơ tơng ứng Tên gọi
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn 2 Ca 3 Mg 4 Fe(II) 5 Fe(III) V/ H ớng dẫn về nhà :