1.ổn định tổ chức. (1 )’
2.Các hoạt động học tập.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
? Nêu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên axit? ? Nêu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên axit? G: yêu cầu H làm bài tập 4SGK.
G: Yêu cầu H nhận xét, bổ sung ( nếu cần) G: đánh giá, cho điểm.
Hoạt động 2:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh nội dung cần đạt
G: Yêu cầu H lấy 3 ví dụ về muối.
G: ? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử các muối trên?
? Từ nhận xét trên em hãy rút ra định nghĩa về muối?
III. muối. (20 ).’
1. định nghĩa:
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
G: Đa ra công thức dạng chung của muối
G: Giới thiệu: Dựa vào thành phần có thể chia muối thành 2 loại:
+ Muối trung hoà + Muối axit
G: Hớng dẫn H làm quen với 1 số muối thờng gặp. G: Hớng dẫn H cách gọi tên muối.
với gốc axit
2. Công thức hoá học.
CTDC: MxAy
3.Cách gọi tên.
Tên muối = Tên kim loại ( kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit
4.Phân loại:
Dựa vào thành phần có thể chia muối thành 2 loại:
+ Muối trung hoà + Muối axit
IV.luyện tập củng cố. – (10 ).’
G: Yêu cầu H nhắc lại những nội dung chính của bài: ? Nêu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên muối? G: yêu cầu H làm bài tập 2. 6 SGK.
Bài 1. Lập công thức của các muối sau: a/ Canxinitơrat -> b/ Magieclorua -> c/ Nhômnitrat -> d/ Barisunfat -> e/ Natriđihđrôphtphat -> f/ Magieđihđrôphtphat -> Hoàn thành bảng sau:
Oxit bazơ Bazơ tơng ững Oxit axit Axit tơng ứng Muối tạo bởi KL của bazơ và gốc axit của axit
K2O HNO3
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
Al2O3 SO3
BaO H3PO4