I/Mục tiêu
-HS hiểu đợc công thức chuyển đổi giữa khối lợng ,thể tích và lợng chất
-Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lợng trên -HS đợc củng cố các kĩ năng tính khối llợng mol,đồng thời củng cố các khái niệm mol,về thể tích mol chất khí ,về công thức hoá học
II/Chuẩn bị -GV:Đèn chiếu Bảng nhóm -HS:Học kĩ bài mol
III/Hoạt động dạy và học A/Kiểm tra bài cũ
-HS1:Nêu khái niệm mol, khối lợng mol, áp dụng :Tính khối lợng của
a,0,5 mol H2SO4 b, 0,1 mol NaOH
-HS2:Nêu kkhái niệm về thể tích mol chất khí áp dụng :tính thể tích (ở đktc) của
a,0,5 mol H2 b,0,1 mol O2
-GV cho cả lớp nhận xét ,đánh giá và cho điểm B/Bài mới
*Mở bài:
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
-GV hớng dẫn HS cả lớp quan sát phần kiểm tra bài cũ của HS 1và đặt vấn đề
?Muốn tính khối lợng của 1 chất khi biết lợng chất (n) ta làm ntn
-HS quan sát vào bài làm để rút ra cách giải
-GV:Nếu đặt kí hiệu n là số molchất ,m là khối lợng.Các em hãy rút ra biểu thức tính khối lợng
-HS rút ra đợc biểu thức :m= n x M n= m:M
GV:đa bài tập áp dụng lên màn hình,HS làm bài tập vào vở
BT1:
1,Tính khối lợng của a,0,15 mol Fe2O3 b,0,75 mol MgO 2,Tính số mol của a,2 g CuO
I/Chuyển đổi giữa l ợng chất và khối l ợng chất m= n x M n= m:M BT1: 1/ a,MFe2O3=56x2+16x3=160g ->m Fe2O3=0,15 x 160 =24g b,MMgO= 24+16=40g
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
b,10 g NaOH
-GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập,và chấm vở của 1 số HS
-Gv cho HS quan sát phần bài làm của HS2 và đặt câu hỏi ?Muốn tính thể tích của một lợng khí( ở đktc) ta làm ntn -1-2 HS nêu cách tính
-GV:Nếu đặt n là số mol,V là thể tích => hãy rút ra cách tính
-GV ghi lại công thức bằng phấn màu lên bảng
GV đa bài tập số 2 lên màn hình,yêu cầu HS làm vào vở
BT2:
1/Tính thể tích (ở đktc) của a,0,25 mol khí Clo
b,0,625 mol khí CO 2/Tính số mol của a,2,8 l khí CH4 b,3,36l khí CO2
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập và chấm vở của 1 số HS -GV đa bài tập số 3 lên màn hình ,HS thảo luận nhóm điền lần lợt vào các ô trống trong ở bảng sau:
-GV đa đáp án chuẩn.HS ở 2 nhóm cạnh nhau đổi chéo bài để chấm và báo cáo điểm
Biểu điểm:mỗi ý đúng đợc 1 điểm
-GVđa bài tập số 4 lên màn hình :(Bài tập số 4sgk)
->m MgO =0,75 x 40 =30g 2/ a, M CuO =64+16=80g ->n CuO =2:80=0,025 mol b, MNaOH= 23+16+1=40g ->n NaOH =10:40=0,25 mol II/Chuyển đổi giữa l ợng chất và thể tích khí nh thế nào? n = V:22,4 V=n x 22,4 BT2: 1/ a, V Cl2=n x 22,4 =0,25 x 22,4 =5,6 l b, V CO =0,625 x 22,4 =14l 2/ a,n CH4=2,8:22,4 =0,125 mol b, n CO=3,36:22,4=0,15 mol III/Luyện tập củng cố BT1: n
( số mol) ( khối lợng)m Vkhí (l)ở đktc Số phân tử CO2 0,01
N2 5,6
SO3 1,12
CH4 1,5.1024
n
( số mol) ( khối lợng)m Vkhí (l)ở đktc Số phân tử
CO2 0,01 0,44 0,224 0,061023
N2 0,2 5,6 4,48 1,21023
SO3 0,05 4 1,12 0,31023
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
-HS thảo luận nhóm khoảng 5 phút
-Đại diện nhóm trình bày ,nhóm khác nhận xét ,bổ sung
-GV nhận xét,đánh giá cho điểm BT5sgk:-Số mol của các khí là: nO2=100:32=3,125(mol) nCO2=100:44=2,273(mol) -Thể tích của hỗn hợp khí ở 20 oC và 1 atm là : V hỗn hợp =24. (3,125+2,273)=129,552l D/H ớng dẫn về nhà -Làm bài tập 1,2,3 sgk -Hớng dẫn HS làm bài tập số 6
+Trớc hết đổi khối lợng các khí ra số mol khí +Tính thể tích của từng khí
tỉ lệ về số mol các khí cũng chính là tỉ lệ về thể tích các khí => sơ đồ biểu thị các khí Ngày soạn : 1 - 12 - 2008
Ngày giảng: 6 - 12 - 2008 Tiết 28:
Luyện tập
I/Mục tiêu:
-HS biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lợng ,thể tích và lợng chất để làm bài tập
-Tiếp tục củng cố các công thức trên dới dạng các bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí và bài tập xác định công thức hoá học của một chất khi biết khối lợng và số mol
-Củng cố các kiến thức về công thức hoá học của đơn chất và hợp chất II/Chuẩn bị
-GV:
+Máy chiếu
+Phiếu học tập cho HS +Bảng nhóm
-HS:Ôn lại bài công thức hoá học III/Hoạt động dạy và học
A/Kiểm tra bài cũ
-HS1:Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng áp dụng:Tính khối lợng của
a,0,35 mol K2SO4 b,0,015 mol AgNO3
-HS2: Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí áp dụng :Tính thể tích ở đktc của
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
a,0,125 mol khí CO2 b,0,75 mol khí NO2
-GV cho HS cả lớp nhận xét và cho điểm B/Bài mới
*Mở bài:
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
-GV đa bài tập số 3 lên màn hình,gọi 3 HS lên bảng làm -Trong thời gian đó Gv chấm bài của 1 số HS
-GV đa bài tập số 1 lên màn hình
BT1:Hợp chất A có công thức R2O.Biết rằng 0,25 mol hợp chất A có khối lợng là 15,5 g.Hãy xác định công thức của A
-GV chiếu lên màn hình phần hớng dẫn HS làm từng bớc +Trớc tiên xác định đợc tên và kí hiệu của R
+M A=?
->Viết công thức tính khối lợng mol(M) khi biết n và m -HS làm việc độc lập
-GV đa đáp án chuẩn ,2 HS gần nhau đổi chéo và chấm bài cho nhau
-GV đa bài tập 2 lên màn hình:Hợp chất B ở thể khí có công thức là RO2.Biết rằng khối lợng của 5,6 lkhí B(ở đktc) là 16 g.Hãy xác định công thức của B
-GV gợi ý : +MB=? +nB=? +Gọi 2 HS tính MB +Gọi 3 HS tính R -HS làm bài vào vở
-Gọi 3 HS lên bảng làm ,GV chấm bài của 1 số HS -GV đa bài tập 3 lên màn hình
BT3:Hãy điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau
Thành phần của hỗn hợp khí Số mol(n) của hỗn hợp khí Thể tích của hỗn hợp khí(ở đktc) Khối lợng của hỗn hợp khí 0,1 mol CO2 và 0,4 mol O2 I/Chữa bài tập số 3 sgk *HS1:Chữa bài 3a nFe=28:56=0,5 mol nCu=64:64=1 mol n Al=5,4:27=0,2 mol *HS2:Chữa bài 3 b VCO2=0,175x22,4=3,92l V H2=1,25x22,4=28l VN2=3x22,4=67,2l *HS3:Chữa bài 3c N hỗn hợp khí =n CO2 +n H2+nN2 n CO2=0,44:44=0,1 mol n H2=0,04:2=0,02 mol nN2=0,56:28=0,02 mol N hỗn hợp khí=0,01+0,02+0,02=0,05 mol V hỗn hợp khí =0,05x22,4=1,12 l II/Luyện tập bài tập xác định công thức hoá học của một chất khi biết khối l ợng và l ợng chất BT1: MR2O=15,5:0,25=62 g MR=(62-16):2=23g Vậy R là Na ->Công thức của hợp chất A là :Na2O BT2:
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn 0,2 mol CO2 và 0,3 mol O2 0,25 mol CO2 và 0,25 mol O2 0,4 mol CO2 và 0,1 mol O2
-GV cho các nhóm thảo luận khoảng 8 phút sau đó treo bảng của nhóm mình lên để cả nhóm cùng nhận xét và cho điểm
-nB=5,6:22,4=0,25 mol -MB=16:0,25=64 g -MR=64-16x2=32 g Vậy R là lu huỳnh ->Công thức của hợp chất láSO2 III/Luyện tập bài tập tính số mol,thể tích và khối l - ợng của hỗn hợp khí khi biết thành phần của hỗn hợp D/H ớng dẫn về nhà
-HS làm bài tập còn lại trong sgk và vở bài tập Ngày soạn: 6 - 12 - 2008
Ngày giảng:10 - 12 - 2008 Tiết 29:
Tỉ khối của chất khí
I/Mục tiêu
-HS biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B
- HS biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí -HS biết giải các bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối chất khí -Rèn kĩ năng tính toán và t duy
II/Chuẩn bị
-GV: Máy chiếu
Hình vẽ về cách thu một số khí -HS đọc trớc bài tỉ khối ở nhà
III/Hoạt động dạy và học A/Kiểm tra bài cũ
-Gọi 4 HS lên chữa bài tập3, 4,5,6 sgk
-Cho HS cả lớp nhận xét ,đánh giá ,cho điểm B/Bài mới
*Mở bài:Nếu bơm khí Hiđro vào quả bóng thì bóng bay lên,nếu bơm khí cacbonic vào quả bóng thì bóng không bay đợc.Nh vậy ,trong cùng một đk,những thể tíchkhí bằng nhau của các chất khí khác nhau thì nặng hay nhẹ khác nhau.Vậy bằng cách nào có thể biết đợc chất khí này nặng hơn hay nhẹ hơn chất khí kia bao nhiêu lần.
Để giải quyết vấn đề này,chúng ta cùng tìm hiểu về tỉ khối hơi của chất khí
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
-GV :Để biết đợc chất khí này nặng hơn hay nhẹ hơn chất khí kia bao nhiêu lần ta dùng khái niệm tỉ khối . -GV:Chiếu công thức d A/B=MBMA và gọi 1 HS giải thích các kí hiệu có trong công thức
-HS giải thích:
+d A/B:Là tỉ khối của khí A so với khí B +MA:Khối lợng mol của khí A
+MB: Khối lợng mol của khí B
-GV:đa bài tập vận dụng lên màn hình
BT1:Hãy cho biết khí CO2,khí Cl2nặng hơn hay nhẹ hơn
khí H2 bao nhiêu lần -HS làm bài tập vào vở
-GV đa đáp án chuẩn ,yêu cầu 2 HS bên cạnh chấm chéo bài cho nhau và báo cáo
-GV đa bài tập số 2 lên màn hình
BT2:
a,một chất khí A có tỉ khối đối với khí oxi là 1,375.Hãy xác định MA
b,Khí X có tỉ khối so với khí hiđro bằng 8. Hãy xác định MX
-HS làm bài tập vào vở
-Gọi 1 HS lên bảng ,chấm vở của một số HS
?Muốn xác định M của một chất khi biết tỉ khối của khí đó so với khí khác ta làm ntn
-1-2 HS trả lời từ đó rút ra cách tính MA=d A/B.MB
-?Muốn xác định khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí ngời ta làm ntn
-GV giới thiệu cách xác định khối lợng mol của không khí
Mkk=(28x0,8+32x0,2)=29 g
-GV đa bài tập áp dụng lên màn hình
BT3:Khí A có công thức dạng chung là :RO2.Biết
dA/kk=1,5862.Hãy xác định công thức của khí A H
ớng dẫn : +Xác định MA? +Xác định M R?
+Em hãy tra bảng ở sgk/42 để xác định R -HS thảo luận nhóm ,làm ra bảng phụ
I/Bằng cách nào có thể biết đ ợc khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B
d A/B=
MBMA MA
+d A/B:Là tỉ khối của khí A so với khí B
+MA:Khối lợng mol của khí A +MB: Khối lợng mol của khí B *áp dụng BT1 MCO2=12+16x2=44g MCl2=35,5x2=71g MH2=1x2=2g -> d CO2/H2= 442 =22 ->d Cl2/H2= 2 71 =35,5
-Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần
-khí clo nặng hơn khí hiđro 35,5 lần
BT2:
a,Khối lợng mol phân tử của khí A là
MA=1.375x32=44g
II/Bằng cách nào có thể biết đ ợc khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí d A/kk=MkkMA BT3: -MA=29x1,5862=46g -MR=46=32=14g Vậy R là nitơ(N)
->Công thức của A là NO2 BT4:
a,Khối lợng mol của khí A là: MA=2,207x29=64 g
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
-GV đa đáp án chuẩn ,HS đổi bài và chấm chéo -BT4:
a,Một chất khí có tỉ khối đối với không khí là2,207.Hãy xác định khối lợng mol của khí A
b,Vì sao trong tự nhiên,khí cácbonic(CO2) thờng tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu
-HS thảo luận nhóm ghi ý kiến ra bảng phụ
-Đại diện các nhóm treo bảng phụ và đại diện một nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung
-GV nhận xét ,bổ sung và đánh giá bài làm của các nhóm
b,Vì khí CO2 có khối lợng mol nặng hơn không khí
C/Củng cố
-Hoàn thành bảng sau vào bảng phụ
-Gọi 1 HS lên bảng điền ,và chấm bài của một số HS -GV đa bài tập số 5 lên màn hình
BT5:Để điều chế khí A ,ngời ta lắp dụng cụ nh hình vẽ
Khí A đợc thu trong thí nghiệm trên có thể là khí nào trong số các khí sau(thì cách thu đợc cho là đúng )?
a,Khí CO2 b,Khí Cl2 c,Khí H2 Giải thích?
-Cho các nhóm thảo luận bài trong 2 phút sau đó gọi đại diện nhóm HS trình bày
Đáp án :Khí CO2 và khí Cl2 đều nặng hơn không khí nên không thu đợc bằng cách trên mà phải để ngửa ống nghiệm
D/H ớng dẫn về nhà
-Cho HS khoảng 2 phút để đọc mục em có biết Gọi 1 HS giải thích -Làm bài tập 1,2,3 sgk Ngày soạn: 7- 12 - 2008 MA d A/H2 32 14 8
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
Ngày giảng:13-12 - 2008
Tiết 30: