Hoạt động II /Sản xuất ôxi trong công nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 (cả năm) (Trang 94 - 96)

IV/ Hớngdẫn về nhà:

2 Hoạt động II /Sản xuất ôxi trong công nghiệp

- Giáo viên thuyết trình

- Giáo viên giới thiệu sản xuất ô xi từ không khí ? Em hãy cho biết thành phần của không khí . - Giáo viên : ta muốn thu đợc ô xi từ không khí ta phải tách riêng ô xi ra khỏi không hkí

=>Giáo viên : Nêu phơng pháp sản xuất ô xi từ không khí.

- Giáo viên giới thiệu cách thu khí ô xi từ nớc. ? viết phơng trình phản ứng cho quá trình trên - Giáo viên cho HS hoàn thành bảng :

Điều chế ô xi trong PTN Điều chế ô xi trong CN Nguyên liệu Sản lợng Giá thành ... ... ... ... ... ... - Học sinh ghi

+ Nguyên liệu sản xuất ô xi trong tự nhiên từ không khí hoặc từ nớc . 1> Sản xuất ô xi từ không khí + Hoá lỏng ở to thầp và áp xuất cao +Sau đó cho không khí lỏng bay hơi trớc hết thu dợc :N2 ở -196o C

O2 ở -183o C - HS ghi bài

2> Sản xuất ô xi từ n ớc :

-Điện phân nớc bằng bình điện phân sẽ thu đợc H2 và O2 riêng biệt

điện phân

2H2O —> 2H2 + O2 - HS trao đổi và điền bảng câm

3 Hoạt động III /phản ứng phân huỷ

- Giáo viên cho HS làm bài tập 1-93

- GV : Giới thiệu phản ứng hoá học trên đây là thuộc loại phản ứng phân huỷ .

? Rút ra định nghĩa phản ứng phân huỷ

? phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp có gì khác nhau

- Học sinh làm bài tập và báo cáo - Rút ra định nghĩa

(*) Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó có một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới

- Học sinh so sánh 2 phản ứng ngợc nhau

IV / Kiểm tra - Đánh giá : GV :Dùng bảng phụ cho HS làm bài tập :

Bài tập 1: Cân bằng các phơng trình phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đã học :a> FeCl2 + Cl2 —> FeCl3

b> CuO + H2 →to Cu + H2O

c> KNO3 →to KNO2 + O2

d> Fe(OH)3 →to Fe2O3 + H2O

e> CH4 + O2 →to CO2 + H2O

Bài tập 2: Tính khối lợng của KClO3 đã bị nhiệt phân . Biết rằng thể tích khí ô xi thu đợc sau phản ứng là 3,36 lít < ở ĐKTC>

? Viết phơng trình phản ứng .

? Số mol ô xi tham gia là : a> 1,05 mol c> 5,01 mol b> 0,15mol d> 150 mol

? Khối lợng của KClO3 đã phân huỷ là : a> 1,25 gam b> 212,5gam c> 12,25 gam d> 1,225 gam

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

Làm bài tập 1,2,3,4,5,6/ 94

Xem trớc bài " không khí - Sự cháy " Ngày soạn : 28 -1 -2009

Ngày giảng : 4- 2 - 2009

Tiết 42

Không khí sự cháy

I/Mục tiêu:

- Học sinh biết không khí là hỗn hợp của nhiều chất khí . thành phần gồm N, O, khí khác . - Hiểu rõ nguyên nhân làm cho bầu không khí bị ô nhiễm và có biện pháp bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm .

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng

II/ Chuẩn bị :

+ Dụng cụ :Chậu thuỷ tinh ,ống thuỷ tinh có nút , muôi sắt đèn cồn . + Hoá chất :P, H2O

+ Bảng phụ

III/ Tiến trình bài giảng : 1> ổn dịnh lớp :

2> Kiểm tra bài cũ :

HS 1. Giáo viên dùng bảng phụ có nội dung bài tập trắc nghiệm :

Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ trong các PTPƯ sau? Vì sao ? a> H2 + O2 →to H2O

b> KClO3 →to KCl +O2

c> P2O5 + H2O —> H3PO4

d> KMnO4 →to K2MnO4 + MnO2 + O2

e> CaO + CO2 —> CaCO3 HS 2+3 . Làm bài tập 4+6 /94

(*) ĐVĐ : Không khí ta không nhìn thấy bằng mắt thờng nhng để biết rằng không khí có thành phầnvà tầm quan trọng nh thế nào ? Ta xét :

3> Phát triển bài :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1> Hoạt động I/ Thành phần của không khí

1

.Thành phần

- Giáo viên làm thí nghiệm chứng minh ? Đã có quá trình nào biến đổi xảy ra trong ống nghiệm

- Giáo viên đặt câu hỏi :

? Khi cháy mực nớc trong ống nghiệm thay đổi nh thế nào

? Tại sao trong ống nớc lại dâng lên ?

? Ô xi trong ống đã phản ứng hết hay cha ? tại

-Học sinh quan sát

- Học sinh : +P tác dụng với nớc trong không khí tạo ra P2O5

4P + 5O2 →to 2 P2O5

+ P2O5 tan trong nớc

P2O5 + 3 H2O —> 2H3PO4 - Học sinh thảo luận theo chùm câu hỏi - Đại diện lần lợt trả lời.

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

sao ?

? Nớc dâng lên đến vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì ?

- Học sinh khác nhận xét , bổ xung ? Tỉ lệ thể tích là bao nhiêu trong ống

? Khí còn lại là khí gì ? Tại ssao

? Em có rút ra kết luận gì về thành phần của không khí ?

+ Tỉ lệ thể tích còn lại là 4 phần

+ Khí còn lại không duy trì sự cháy là khí Nitơ

(*) Kết luận : không khí là một hỗn hợp khí trong đó chiếm 1/5V02<chính xác là

21%Vkk> phần còn lại là hầu hết ni tơ.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 (cả năm) (Trang 94 - 96)