Tiến trình bài giảng:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 (cả năm) (Trang 121 - 123)

1.ổ

n định lớp

2 Kiểm ta bài cũ : 1 . Nớc có những thành phần nào ? Làm thế nào để biết tp của nớc . 2. Làm bài tập 3-125

3. phát triển bài :

Hoạt động củ gv Hoạt dộng của hs

1 Hoạt động 1: II.Tính chất của nớc

- GV: Cho HS quan sát cốc nớc và nhận xét

các tính chất của nớc.

? Em có nhận xét gì về tính chất của nớc ? - GV: Giới thiệu về khối lợng riêng của nớc và

1. Tính chất vật lí

- HS quan sát mẫu - Nhận xét tính chất

- HS khác nhận xét ,bổ xung

Là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. Sôi ở 100oC, hoá rắn ở 0oC.

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

giới thiệu nớc là một dung môi có thể hoà tan

nhiều chất rắn, lỏng, khí. Khối lợng riêng là 1g/ml. Nớc là một dung môi có thể hoà tan nhiều chất rắn, lỏng, khí. - HS ghi nhớ kiến thức.

-Gv : Nhúng quỳ tím vào cốc nớc -> HS quan

sát.

- GV : Cho 1 mẩu Na vào cốc nớc-> các em quan sát và nhận xét.

- GV: Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản

ứng -> HS quan sát và nhận xét.

- GV:? Vậy các em hãy rút ra kết luận từ thí nghiệm trên và viết PTPƯ

- Đại diện viết phơng trình phản ứng ? - GV: Cho HS đọc kết luận SGK/ 123. -GV: Làm thí nghiệm :

Cho một cục vôi nhỏ vào cốc thuỷ tinh. Rót một ít nớc vào vôi sống -> các em quan sát và nhận xét.

.- GV: Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản

ứng -> HS quan sát và nhận xét.

? Vậy hợp chất đợc tạo thành có công thức thế nào?Viết ptp?

:? Vậy các em hãy rút ra kết luận từ thí nghiệm trên và viết PTPƯ

-GV: Làm thí nghiệm : đốt P đỏ trong ôxi.

-Gv: Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản

ứng.

? Vậy hợp chất đợc tạo thành có công thức thế nào?

:? Vậy các em hãy rút ra kết luận từ thí nghiệm trên và viết PTPƯ

2.Tính chất hoá học.

a. Tác dụng với kim loại.

- HS quan sát thí nghiệm và nêu hiện tợng - HS rút ra kết luận

- Đại diện viết phơng trình phản ứng 2Na +2H2O  2NaOH + H2 -HS đọc kết luận sgk

(*) Nớc có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng nh : K, Na, Ca, Ba

b. Tác dụng với một số ôxit bazơ - HS quan sát thí nghiệm

- Đại diện nhận xét - HS rút ra kết luận

- 1 học sinh viết phơng trình CaO + H2O  Ca(OH)2 - HS rút ra kết kuận

(*) Hợp chất tạo ra do ôxibazơ hoá hợp với nớc thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh.

c. Tác dụng với một số ôxit axit. - HS quan sát và nhận xét.

(*) Hợp chất tạo ra do ôxit axit hoá hợp với nớc thuộc loại axit. Dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

P2O5 + 3 H2O  2H3PO4

2. Hoạt động 2; III/ Vai trò của nớc trong đời sống và sx. Chống ô nhiễm nguồn nớc

-Gv: Cho H thảo luận câu hỏi sau:

? Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất? Chúng ta cần làm gì để giữ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm.

-GV: Gọi đại diện các nhóm nêu

- HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV - Đại diện các nhóm nêu

- Liên hệ thực tế

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

GV: Yêu cầu H nhắc lại những nội dung chính của bài: ? Nêu tính chất vật lí của nớc

? Nêu những tính chất hoá học của nớc?

? Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất? Chúng ta cần làm gì để giữ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm.

? Liên hệ tình hình thực tế ở địa phơng.

V / H ớng dẫn về nhà :

- Xem trớc nội dung bài : A xit - Ba zơ - Muối - ôn bài và làm bài tập 1,5/ SGK tr 125.

Ngày soạn : 19-3-2009 Ngày giảng :25-3-2009 Tiết 56

axit - bazơ - muối

I.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu và biết cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hoá học và tên gọi của chúng.

- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđrô có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH.

II.Chuẩn bị :.

+Bảng phụ.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 (cả năm) (Trang 121 - 123)