Hoạt động 2> Ngoài khí ô xivà khí nitơ ,không khí còn chứa những chất gì khác.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 (cả năm) (Trang 96 - 103)

IV/ Hớngdẫn về nhà:

2. hoạt động 2> Ngoài khí ô xivà khí nitơ ,không khí còn chứa những chất gì khác.

- GV đa ra câu hỏi thảo luận :

? Theo em không khí còn có những chất gì khác ,tìm dẫn chứng để minh hoạ

-GV gọi các em nêu ý kiến của riêng mình ? Nêu kết luận

? Nhận xét ,trả lời

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện trả lời : Ngoài ô xi và ni tơ trong không hkí còn có khí CO2 và nớc

VD: Thành cốc nớc lạnh , mặt nớc trên hố vôi .

(*) Kết luận :trong không khí ngoài O2, N2

còn có hơi nớc ,khí CO2 ,1 số khí hiếm nh Ne, Ar, chất bụi ....khoảng 1%.

3 Hoạt động 3> Bảo vệ không khí trong lành ,tránh ô nhiễm

- GV : Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

? Tại sao không khí lài bị ô nhiễm

? Không khí ô nhiễm sẽ gây ra những tác hại nh thế nào

? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành , tránh ô nhiễm

- GV : Gọi các nhóm trình bày ý kiến ? Liên hệ thực tế ở dịa phơng

=> GV chốt lại kiến thức

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời ,báo cáo kết quả : a> + Không khí ô nhiễm gây ra nhiều tác hại đến sức khoẻ con ngời và đời sống của động vật và thực vật .

+Không khí ô nhiễm gây phá haịo các công trình xây dựng nh cầu cống , nhà cửa ,di tích lịch sử .

b> Các biện pháp nên làm :

+ sử lí chất thải của nhà máy xí

nghiệp ,các lò đốt ,các phơng tiện giao thông ...

+ Bảo vệ rừng ,trồng cây xanh

IV / Kiểm tra - đánh giá :

- GV : Đa bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm :

(*) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : <1> :tỉ lệ ô xi trong không khí là :

a>40% b> 20% c> 50% d> 1% <2>:Bảo vệ không khí tránh ô nhiễm ta cần:

a> Trồng nhiều cây xanh , bảo vệ rừng ,xử lí các chất thải b>Đa nhiều chất thải của nhà máy ,xí nghiệp vào không khí c> Khai thác rừng bừa bãi , đốt rừng làm nơng rẫy

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

V/H ớng dẫn về nhà :

- Làm bài tập 1,2,7- 99 -Học và trả lời câu hỏi SGK

- Xem tiếp nội dung phần còn lại của bài Ngày soạn: 1- 2 - 2009

Ngày giảng:7 -2 -2009

Tiết 43

Không khí sự cháy <Tiếp>

I/ Mục tiêu :

-HS phân biệt đợc sự cháy và sự ô xi hoá chậm . Hiểu đợc các điều kiện phát sinh đám cháy từ đó có biện pháp dập tắt đám cháy .

-Liên hệ các hiện tợng trong thực tế .

II/ Chuẩn bị : Tranh ảnh về các đám cháy

III/Tiến trình bài giảng :

1>ổn định lớp : 2> Kiểm tra bài cũ :

1. Nêu thành phần của không khí ? Biện pháp bảo vệ không khí trong lành ,tránh ô nhiễm 2.Chữa bài tập 7- 99

(*)ĐVĐ: Thành phần của không khí có ô xi nói sẽ sảy ra sự cháy hoặc sự ô xi hoá chậm .Vậy để hiểu về chúng và có biện pháp bảo vệ .Ta xét bài hôm nay .

3>Phát triển bài :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Hoạt động II/ Sự cháy và sự ô xi hoá chậm

1> Sự cháy :

2> Sự ô xi hoá chậm :

? Em hãy láy một số ví dụ về sự cháy và một vài ví dụ về sự ô xi hoá chậm

? Sự cháy và sự ô xi hoá chậm giống và khác nhau ở điểm nào ?

- GV :cho HS khác nhận xét và bổ xung /. ? Vậy sự cháy là gì ? Sự ô xi hoá chạm là gì? - GV : chỉnh sửa khái niệm

-GV : Mở rộng : Trong những điều kiện nhất định sự ô xi hoía chậm có thể trở thành sự cháy . Đó là sự tự bốc cháy .

-HS lấy ví dụ

+ Sự cháy : Ga cháy

+ Sự ô xi hoá chậm:Sắt để lâu trong không khí sẽ bị gỉ .

- HS trả mlời :

+ Giống nhau :Đều là sự ô xi hoá có toả nhiệt +Khác nhau :

- Sự cháy : có phát sáng

- Sự ô xi hoá chậm : không phát sáng

(*) Kết luận :

1.Sự cháy là sự ô xi hoá có toả nhiệt và phát sáng

2.Sự ô xi hoá chậm :là sự ô xi hoá có toả nhiệt , không phát sáng

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

=>Vì vậy trong các nhà máy ngời ta không chất các đống giẻ lau có dầu mỡ .

- HS Ghi nhớ thông tin - liên hệ thực tế

2.Hoạt động III/:Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy:

- GV: Ta để gỗ ,than trong không khí chúng không tự bốc cháy .vậy muốn cháy đợc ta cần có điều kiện gì ?

? Đối với bềp than nếu ta đóng cửa lò thì hiện tợng gì sẽ xẩy ra ? Vì sao ?

? Vậy các điều kiện phát sinh và duy trì sự cháy là gì ?

GV : Vậy muốn dập tắt sự cháy ta cần thực hiện những biện pháp gì ?

GV : Trong thực tế để dập tắt một đám cháy ngời ta thờng dùng những biện pháp nào ? - GV : Cho học sinh liên hệ thực tế , bổ xung phần kiến thức còn thiếu .

- HS : Muốn than gỗ , cốn cháy đợc cần phải đốt cháy các vật đó

- Nếu đóng cửa lò thì lò sẽ tắt vì thiếu ô xi

a>Các điều kiện phát sinh sự cháy là : + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ ỗi cho sự cháy

b>Biện pháp dập tắt đám cháy

+ Hạ nhiệt độ xuống dới nhiệt độ cháy + Cách li chất cháy với ô xi< không khí >

- HS liên hệ thực tế . + Phun nớc

+ Phun khí CO2 vào để đám cháy để cách li với không khí

+ Chùm vải hoặc cát lên trên ngọn lửa .

IV / Kiểm tra - Đánh giá :

? Qua nội dung bài học ta cần nắm đợc những nộ dung chính nào ? ? Lấy 5 ví dụ về sự cháy và 5 ví dụ về sự ô xi hoá chậm.

(*) GV : Đa bài tập trắc nghiệm :

Hãy chọn phơng án trả lời đúng : khi dập tắt đám cháy cần : a>Quạt mạnh ở đầu gió

b>Hạ thấp nhiệt độ xuống dới nhiệt độ cháy c> Đổ nớc vào

d> Cách li chất cháy với ô xi e>ý bvà c là đúng

g> ý b và d là đúng

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

- Xem trớc nội dung bài luyện tập - Làm bài tập 4,5,6- 99

- Su tầm tranh ảnh về hiểm hoạ cháy Ngày soạn : 5-2-2009 Ngày giảng:11-2-2009 Tiết 44 Bài luyện tập 5 I/ Mục tiêu :

- Ôn lại kiến thức cơ bản về ô xi - không khí

-Tiếp tục rèn kĩ năng viết phơng trình phản ứng hoá học , kĩ năng phân biệt các loại phản ứng hoá học

-Tiếp tục củng cố bài tập tính theo phơng trình hoá học

I/Chuẩn bị : -GV :bảng phụ

- HS :Ôn lại kiến thức có trong chơng

III/Tiến trình bài giảng :

1>ổn định lớp :

2>Kiểm tra bài cũ : <Lồng ghép trong bài >

(*) ĐVĐ: Chúng ta đã tìm hiểu về ô xi , không khí . Để củng cố những kiến thức đó ta xét bài.

3> Phát triển bài :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Hoạt động I:Ôn lại kiến thức cũ:

- GV : Cho HS trả lời câu hỏi trên màn hình :

1.Tính chất hoá học của ô xi , mỗi tính chất cho một phơng trình minh hoạ . 2. Điều chế ô xi trong phòng thí nghiệm <Ng /liệu , PTPƯ, cách thu > 3. Sản xuất ô xi trong PTN< Ng/liệu phơng pháp sản xuất >

4.Những ứng dụng quan trọng của ô xi 5. Định nghĩa ô xít - Phân loại ô xít

6.Định nghĩa phản ứng phân huỷ ,phản ứng hoá hợp , cho ví dụ . 7.Thành phần của không khí .

2.Hoạt động II:Bài tập vận dụng : (*) Bài tập1:GV chiếu BT1-100

Viết PT phản ứng cháy của ô xi với các bon

Phốt pho, Hiđrô, Nhôm

-GV:Chiếu bài làm của các nhóm

-Nhóm HS làm bài vào giấy trong C + O2 →to CO2

4P + 5O2 →to 2P2O5

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

? Nhận xét bài làm các nhóm

(*)Bài tập2: GV chiếu BT6-101

Phản ứng nào là phản ứng hoá hợp? Phân huỷ .Vì sao?

a/2KMnO4→to K2MnO4+MnO2

+O2

b/ CaO + CO2 →to CaCO3

c/ 2HgO →to 2Hg + O2

d/ Cu (OH)2 →to CuO + H2O

(*) Trò chơi :

1> Phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa có màu khác nhau ghi các công thức hoá học :

CaCO3, CaO , P2O5 , SO2 ,SO3 ,Fe2O3, BaO , CuO, K2O, SiO2, Na2O , FeO , MgO, CO2 ,H2SO4, MgCl2, KNO3, Fe(OH)2

2>Các nhóm thảo luận rồi dán vào chỗ trống thích hợp vào bảng trên. =>GV nhận xét , cho điểm

4 Al +3O2 →to 2Al2O3 - HS trả lời

+ Phản ứng hoá hợp là b:Vì từ nhiều chất tạo ra 1 chất . + Phản ứng phân huỷ là a,c,d:Vì 1chát tạo ra nhiều chất

O xit ba zơ O xit a xit

Tt Tên gọi CTHH t t Tên gọi CTHH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ma giê ôxit Sắt II o xit Sắt III ô xít Natri ôxít Bari ôxit KaliôxitĐồn g II ô xit Canxi ôxit Bạc ôxit ... ... ... ... ... ... ... ... ... 1 2 3 4 5 6 Luhuỳnhtriôxit Luhuỳnhđiôxit điphôt pho pen ta ô xit

Các bon đi ô xit Si líc đi ô xit ... ... ... ... ... ... (*)3 Bài tập 3 : GV Chiếu BT8- 101

Để chuẩn bị vho buổi thực hánh của lớp cần thu 20 lọ khí ô xi mỗi lọ có dung tích là 100 ml. Hãy tính khối lợng Kalipemanganat phải dùng . Giả sửkhí ô xi thu đợc< ĐKTC> hao hụt 10% . -GV : Chiếu các bài của các nháom nen màn hình , Tất sả cùng quan sát.

? Nhận xét bài làm của các nhóm

- HS :Làm bài tập vào vở : (*) PT:

2KMnO4 →to K2MnO4 + MnO2 + O2

Thể tích ô xi cần thu đợc là : 100 x20 = 2000ml = 2lit

Vì hao hụt 10% nên thể tích ô xi <thực tế > Cần điều chế là :

2000+ 2000 10

100

x

=2200ml = 2,2lit Số mol ô xi cần thiết đièu chế là :

nO2=22, 42, 2 = 0,0982 mol

Theo PT:n KMnO4 =2.nO2

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

=> mKMnO4 = 0,1964.158= 31,0312gam

IV/ H ớng dẫn về nhà :

- Làm bài tập 2,3,5,7,8b-101<SGK> -Xem trớc nội dung bài thực hành Ngày soạn : 8-2-2009

Ngày giảng :14-2-2009

Tiết45

Bài thực hành số 4 điều chế - thu khí ôxi và

Thử tính chất của ô xi

I/ Mục tiêu :

- Học sinh biết cách điều chế và thu khí ô xi trong phòng thí nghiệm - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm ; Điều ché ô xi ,thu khí ô xi

- Ô xi tác dụng với một số đơn chất <Ví dụ : S , C...>

II/ Chuẩn bị :

+ Dụng cụ :Đèn cồn ,ống nghiệm ,lọ nút nhám ,muỗng sắt chậu thuỷ tinh +Hoá chất : KMnO4 , bột lu huỳnh , nớc

III/Tiến trình bài giảng :

1>ổn định lớp :

2> Kiểm tra bài cũ : <Lồng ghép trong bài >

(*) ĐVĐ: Để củng cố về tính chất của ô xi và rèn kĩ năng làm thí nghiệm thực hành ta xét : 3> Phát triển bài :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Hoạt động I> Kiểm tra kiến thức liên quan dến bài thực hành :

- GV Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và hoá chất của phòng thí nghiệm

- GV : Kiểm tra một số kiến thức có liên quanđến bài thực hành

? 1. Phơng pháp điều chế và thu khí ô xi trong phòng thí nghiệm

<?>Viết phơng trình đièu chế ô xi từ KMnO4

- HS trả lời lí thuyết :

- Trong phngf thí nghiệm ô xi đợc điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu ô xi và dễ bị phân huỷẩơ nhiệt đọ cao nh : <KMnO4, KClO3...>

a> Ph ơng trình :

2KMnO4 →to K2MnO4 + MnO2 +O2 b> Cách thu :

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

- GV : Gọi học sinh khác nhận xét ,bổ xung

2. Tính chất hoá học của ô xi Thu ô xi bằng 2 cách : Đẩy nớc và đẩy không khí - HS trả lời

2 . Hoạt động II> Tiến hành thí nghiệm

- GV : Hớng dẫn học sinh lắp dụng cụ nh hình vẽ 46.a-b

- Hớng dẫn các nhóm thu khí bằng 2 cách (*) L u ý HS các điều kiện sau : ? Dụng cụ hoá chất cần thiết làm thí nghiệm :

-ống nghiệm phải đợc lắp sao cho miệng hơi thấp hơn đáy

- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống nghiệm <hoặc lọ > để thu .

- Dùng đèn cồn đun nóng đều cả ống nghiệm sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMnO4 - Cách nhận biết xem ống nghiệm đầy ô xi hay cha bằng cách dùng tàn đómthan hồng đ- a vào ống nghiệm

- Sau khi làm song thí nghiệm phải đa hệ thống ống dẫn ra khỏi nớc rồi mới tắt đèn cồn ,tránh cho nớc tràn vào ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm .< đối với cách thu đẩy nớc > (*) GV : Hớng dẫn làm thí nghiệm 2:

+Cho vào muỗng sất một lợng nhỏ <bằng hạt đậu xanh >bột lu huỳnh

+ Đốt lu huỳnh trong không khí + Đa nhanh muỗng vào lọ đựng ô xi =>Nhận xét và viết phơng trình

- HS nghe hớng dẫn

1> Thí nghiệm 1:Điều chế và thu khí ô xi

- Cách làm thí nghiệm : - Hiện tợng thí nghiệm : - Giải thích hiện tợng : _ Phơng trình phản ứng :

(*) Học sinh tự làm thí nghiệm :

2> Thí nghiệm 2: Đốt cháy l u huỳnh Trong không hkí và trong ô xi

- Cách làm thí nghiệm: - Hiện tợng thí nghiệm :

- Giải thích và viết phơng trình :

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

+ Làm bản tờng trình thực hành và "nộp lại => Lấy điểm " + Thu dọn và rả dụng cụ

+ Xem lại kién thức đã học

+ Chuẩn bị giờ sau kiẻm tra 45 phút . Ngày soạn : 12-2-2009

Ngày giảng :18-2-2009 Tiết 46

Kiểm tra 45 phút

I / Mục tiêu:

- Kiểm tra kĩ năng hoàn thành phơng trình phản ứng , Hoá trị các nguyên tố . - Gọi tên đợc các chất tham gia và sản phẩm

- Biết tính toán một đơn vị tính theo phơng trình hoá học - Rèn kĩ năng hoạt động độc lập .

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 (cả năm) (Trang 96 - 103)