Hoạt động II/Phản ứng hoá hợp

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 (cả năm) (Trang 89 - 92)

IV/ Hớngdẫn về nhà:

2 Hoạt động II/Phản ứng hoá hợp

- GV Chiếu lên bảng các phơng trình phản ứng

CaO +H2O —> Ca(OH)2 2Fe = 3Cl2 —> 2FeCl3

? Nhận xét số chất tham gia phản ứng và một số chất trong sản phẩm trong phơng trình - GV Các phản ứng trên đợc gọi là phản ứng hoá hợp

? Vậy phản ứng hoá hợp là gì ?

- HS quan sát màn hình

- Trả lời :có nhiều chất tham gia nhng sản phẩm chỉ là một

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

- GV Đa định nghĩa lên màn hình,Giới thiệu về phản ứng toả nhiệt cho HS biết

- GV :Đa bài tạp lên màn hình

(*) Hoàn thành các phơng trình phản ứng và cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá hợp a> Mg + ... —> MgS b> ...+ O2 →to Al2O3 c> H2O —> H2 + O2 d> CaCO3 →to ...+ CO2 e> ... + Cl2 —> CuCl2 f> Fe2O3 + H2 →to Fe + H2O ? Vì sao a,b,e là phản ứng hoá hợp

- HS khác nhận xét

-HS theo dõi —> thảo luận nhóm. - 3 đại diện lên bảng làm 6 phơng trình ;

a> Mg + S —> MgS b> 4Al +3O2 →to 2Al2O3

c> 2H2O —> 2H2 +O2

d> CaCO3 →to CaO + CO2

e> CuO + Cl2 —> CuCl2

f> Fe2O3 +3H2 →to 2Fe +3H2O

3Hoạt động III/ứng dụng của ô xi

- GV treo tranh ứng dụng của Ô xi ? Em hãy kể các ứng dụng của Ô xi - GV : Có thể chia bảng làm 2 cột 1. Sự hô hấp 2. Sự đốt nhiên liệu ? Đọc phần đọc thêm SGK ./87 - HS quan sát tranh

- 2 Đại diện trả lời trên bảng theo cột - HS khác nhận xét

- Đọc phần đọc thêm

IV / Kiểm tra - đánh giá :

? Sự Ô xi hoá là gì ?

? Định nghĩa phản ứng hoá hợp? ? Nêu những ứng dụng của Ô xi

- GV cho học sinh làm bài tập <chiếu lên màn hình >:

Lập phơng trình hoá học biểu diễn các phản ứng của các phản ứng hoá hợp : a>Lu huỳnh với nhôm

b>Ô xi với Ma giê c>Clo với kẽm

V/H ớng dẫn về nhà : - Làm bài tập 1,2,3,4,5 - Gioá viên gợi ý bài 3

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn Ngày soạn : 8-1-2009 Ngày giảng :16-1-2009 Tiết40 ô xít I/ Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc khái niệm ô xít ,sự phân loại ô xít và cách gọi tên . - Rèn luyện kĩ năng lập các công thức hoá học của ô xít .

- Tiếp tục rèn kĩ năng lập các phơng trình hoá học có sản phẩm là ô xít .

II /Chuẩn bị : -Máy chiếu

- Bộ công thức hoá học để phân loại ô xít

III /Tiến trình bài giảng : 1> ổn định lớp :

2>Kiểm tra bài cũ :

1.Định nghĩa phản ứng hoá hợpvà định nghĩa ô xi hoá ? cho ví dụ ? 2.Làm bài tập 2-87<Làm bài vào góc bảng >

(*)Đặt vấn đề :Nội dung nh phần đầu của SGK 3> Phát triển bài :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động I/ Định nghĩa Ô xít :

- Giáo viên sử dụng các ví dụ của học sinh 1phần kiểm tra ,giới thiệu các chất tạo thành ở phản ứng trên là Ô xít

? Nhận xét thành phần Ô xít ? ? Định nghĩa Ô xít ?

- Giáo viên chiếu lên màn hình bài tập : (*) Trong các hợp chất sau chất nào là Ô xít: a> K2O b>CuSO4 c>Mg(OH)2 d> H2S e>SO3 f> Fe2O3 / Vì sao CuSO4 không phải là Ô xít ?

- Học sinh theo dõi hớng dẫn của giáo viên - Đại diện trả lời

+ Phân tử Ô xít có 2 nguyên tố trong đó có 1 là nguyên tố Ô xi

(*) Ô xít :Là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là Ô xi

-Học sinh nêu đợc a,c,f là Ô xít

- Học sinh trả lời :Cu SO4 không phải là Ô xít vì có tới 3 nguyên tố hoá học

2 . Hoạt động II /Công thức

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại :

? Quy tắc hoá trị với hợp chất 2 nguyên tố ? Nhắc lại thành phần Ô xít

? Viết công thức hoá học chung của Ô xít - Giáo viên cho học sinh đọc kết luận phần 2-

- Công thức hoá học chung của Ô xít là Mxn OII

y - Học simh đọc kết luận

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

89.

3 Hoạt động III/ Phân loại :

-Giáo viên :dựa vào thành phần chia làm 2 loại Ô xít

<GV chiếu lên màn hình >

? Em hãy cho biết kí hiệu của một số phi kim .Em hãy lấy ví dụ về 3 ÔxítAxít

- Giáo viên : Giới thiệu trên màn hình các Ô xít A xít và cá c A xít tơng ứng

? Em hãy kể tên các kim loại thờng gặp .Emhãy lấy ví dụ về 3 Ô xít Bazơ.

- Giáo viên đa lên màn hình các Ô xít bazơ t- ơng ứng

- Học sinh theo dõi - Học sinh ghi bài

a>Ô xít a xít :thờng là Ô xít của phi kim và t- ơng ứng với một A xít .

Ví dụ :CO2, P2O5, SO3.... b>Ô xít Ba zơ:

Thờng là Ô xít của kim loaị tơng ứng với một bazơ.

Ví dụ :K2O, CaO, MgO....

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 (cả năm) (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w