IV/ Hớngdẫn về nhà:
4 Hoạt động IV/ Cách gọi tên
- Giáo viên : Chiếu lên màn hình nguên tắc gọi tên các Ô xít và phân tích .
? Gọi tên các nguyên tố ở phần III/b
- Giáo viên chiếu lên màn hình nguyên tắc gọi tên Ô xít đối với trờng hợp kim loại có nhiều hoá trị và phi kim có nhiều hoá trị
? Gọi tên :FeO, Fe2O3
- Giáo viên giới thiệu các tiền tố <tiếp đầu ngữ >
?Dọc tên :SO2 , SO3 , P2O5
(*) Giáo viên :Chiếu lên màn hình bài tập: Trong các Ô xít sau Ô xít nào là Ô xít A xít , Ô xít nào là Ô xít bazơ, Gọi tên ?
Na2O, Ag2O, CO2 , N2O5, SiO2
- Học sinh theo dõi , ghi nhớ - Gọi tên
Ví dụ: K2O:ka li ô xít ,.... - Học sinh ghi nhớ :
- Gọi tên :FeO :sắt II ô xít Fe2O3 :sắt III ô xít - Học sinh ghi bài :
+ Mô nô - nghĩa là 1 + Đi - nghĩa là 2
+Tri- nghĩa là 3 + Têtra - nghĩa là 4 + Pen ta - nghĩa là 5
- Học sinh vận dụng trả lời và làm bài tập do giáo viên cho .
IV/ Kiểm tra dánh giá :
(*) Trò chơi :
Giáo viên treo bảng phụ có tên các Ô xít :< Chia 2 nửa :1 bên ôxí taxít , 1 bên ôxít bazơ> Với các tấm bìa có các công thức hoá học tơng ứng ,tìm và dán vào bảng phụ .
Chia thành 2 nhóm lớn thi với nhau và tự đánh giá ? Định nghĩa Ô xít , phân loại ?
? Cách gọi tên ô xít ? V/H ớng dẫn về nhà :
- Làm bài tập 1,2,3,4 5- 91 - Xem trớc bài Điều chế Ô xi
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
Ngày soạn : 15-1-2009 Ngày giảng :21-1- 2009
Tiết 41
điều chế ô xi -phản ứng phân huỷ
I/ Mục tiêu :
- Học sinh biết phơng pháp điều chế ,cách thu khí ô xi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất ô xi trong công nghiệp >
- Học sinh biết khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn đợc ra ví dụ minh hoạ . - Rèn kĩ năng lập phơng trình hoá học
II/ Chuẩn bị :
- Bộ đồ dùng điều chế ô xi - Hoá chất KMnO4
- Bảng phụ
III/ Tiến trình bài giảng :
1> ổn định lớp : 2>Kiểm tra bài cũ :
HS 1:.Cho các chất sau , chất nào là Ô xít .xếp chúng vào nhóm Ô xít A xít hoặc Ô xít bazơ: CaCO3 , Fe2O3, SO3 , H2S, CO2 , H2SO4, P2O5, Cu SO4,HCl, K2O.
HS2:.Chuyển tên các chất sau thành công thức hoá học : + Can xi ô xít + Silíc đi ô xít
+ Đi phốt pho pen ta ô xít +Sắt( III) ô xít + Nhôm ô xít
3> Phát triển bài :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động : I/điều chế ô xi trong phòng thí nghiệm
- Giáo viên giới thiệu cách diều chế ô xi trong phòng thí nghiệm
- Giáo viên : Làm thí nghiệm điều chế ô xi từ KMnO4
? 2 học sinh lên thu khí ô xi bằng 2 cách đẩy nớc và đẩy không khí.
? Khi thu khí ô xi bằng cách đẩy không khí ta phải để ống nghiệm thu khí nh thế nào ?Vì sao ?
? Vì sao có thể thu khí bằng cách đẩy nớc ?
- Giáo viên cho học sinh viết phơng trình phản ứng điều chế ô xi
- Học sinh ghi bài : Cách thu khí Ô xi : a> Đẩy không khí
b> Đẩy nớc
- Để ngửa bình vì :d O2/kk= 32/29 - Vì ô xi ít tan trong nớc
- Đại diện lên bảng viết phơng trình 2KMnO4 →to K2MnO4 +MnO2 + O2 2KClO3 →to 2KCl +3O2
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn