Câu 8 (2đ): Tính hoá trị của : a, Nguyên tố Na trong hợp chất Na2O
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn Câu 9 (2đ): Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Ca hoá trị II và nhóm (PO4) hoá trị III. Tính phân tử khối của hợp chất đó
Câu 10(1đ) : Chỉ rõ công thức đúng, nếu sai thì sửa lại: Al2O, BaOH, FeCl2, KCO3, N2
ma trận đề
Mức độ
Nội dung TNKQNhận biết TL TNKQThông hiểuTL TNKQVận dụngTL Tổng
Cấu tạo nguyên tử C1:(0,5đ)C2:(0,5đ) 1đ
Đơn chất, hợp chất (0,5đ)C3: 0,5đ Tính hoá trị nguyên tố C4:(0,5đ) C8:(2đ) 2,5đ Kí hiệu hoá học C5:(0,5đ) 0,5đ Công thức hoá học (0,5đ)C6: (1đ)C7 C9:(1đ)C10: (1đ) 3,5đ Phân tử khối C9:(1đ)C7(1đ) 2đ Tổng 2đ 4đ 4đ 10 Đáp án biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm
Câu (0,5đ)Câu 1 (0,5đ)Câu 2 Câu 3(0,5đ) (0,5đ)Câu 4 (0,5đ)Câu 5 (0,5đ)Câu 6
đáp án D D B D C PTK:16 Phần II: Tự luận Câu 7: 2đ a, HCl, PTK:36,5 b, Mg3(PO4)2 , PTK : 262 Câu 8: 2đ a, Na (I) b, Al (III) Câu 9: 2đ Ca3(PO4)2, PTK: 310 Câu 10: 1đ CT đúng: FeCl2, N2
CT sai: Al2O, Sửa lại: Al2O3 ,BaOH Sửa lại: Ba(OH)2 , KCO3 Sửa lại: K2CO3 (*)Tỉ lệ % bài kiểm tra:
Lớp sĩ
số O % 1% 2% 3% 4% %≤5 Điểm5% 6% 7% 8% 9% 10% %≥5
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn 8B 8C 8D 8E Ngày soạn : 19-10-2008 Ngàygiảng: 25-10-2008 Tiết 17
Sự biến đổi của chất
I/Mục tiêu
-HS phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học.Biết phân biệt đợc các hiện tợng xung quanh ta là hiện tợng vật lí hay hiện tợng hoá học
-HS tiếp tục đợc rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm
II/Chuẩn bị
-GV: Chuẩn bị để HS làm thí nghiệm:đun nớc muối,đốt cháy đờng Gv làm thí nghiệm cho bột sắt tác dụng với lu huỳnh
Hoá chất:Bột sắt,bột lu huỳnh,đờng,nớc,muối ăn
đèncồn,namchâm,kẹpgỗ,kiềngđun,ống nghiệm,cốc thuỷ tinh -HS : đọc trớc bài mới
III/Hoạt động dạy và học
*Mở bài:
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
-GV :yêu cầu HS quan sát H2.1SGK/45 và đặt câu hỏi:
-Hình vẽ đó nói lên điều gì?
-Nói rõ cách biến đổi từng giai đoạn cụ thể? -1 HS trả lời
+Hình đó thể hiện quá trình biến đổi Nớc nớc nớc
(rắn) (lỏng) (khí)
+Trạng thái thay đổi,chất giữ nguyên -Gv hớng dẫn HS làm thí nghiệm + hoà muối ăn vào nớc
+đun nóng bằng đèn cồn
-Quan sát và ghi lại sơ đồ của quá trình biến đổi? -Làm thí nghiệm theo nhóm và ghi lại sơ đồ,thảo luận trả lời câu hỏi
-Sau 2 thí nghiệm trên ,em có nhận xét gì?(về trạng thái,về chất)
I/
Hiện t ợng vật lí (15phút)
-Có sự thay đổi về trạng thái nhng không có sự thay đổi về chất
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
-1 HS trả lời
-HS khác nhận xét,bổ sung -Hiện tợng vật lí là gì?
-GV:làm thí nghiệm sắt tác dụng với lu huỳnh -HS quan sát và ghi nhận xét vào giấy
-1-2HS trả lời,HS khác nhận xét
-Em hãy rút ra kết luận về thí nghiệm trên?
-HS rút ra kết luận : -Có sự thay đổi về trạng thái nh- ng không có sự thay đổi về chất
-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm đun nóng đờng -Làm thí nghiệm theo nhóm và báo cáo
-Yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu hỏi sau +Các quá trình trên có phải là hiện tợng vật lí không?tại sao?
-Hiện tợng hoá học là gì?
-Muốn phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học ta dựa vào dấu hiệu nào?
Bài tập 1:Trong các quá trình sau,quá trình nào là
hiện tợng vật lí?hiện tợng hoá học?Giải thích? a,Dây sắt đợc cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh
b,Hoà tan axit axetic vào nớc đợc dd axit axetic loãng,dùng làm giấm ăn
c,Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ
d,Đốt cháy gỗ,củi
-HS làm bài tập vào vở khoảng 3 phút -4 HS lần lợt trả lời và giải thích +Hiện tợng vật lí:a,b +Hiện tợng hoá học:c,d Đáp án: a-chất-đơn chất-nhiều-hợp chất-chỉ số b-hoá trị-chỉ số-hoá trị
-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài +Hiện tợng vật lí là gì ?hiện tợng hoá học là gì? +Dấu hiệu để phân biệt hiện tợng vật lí và hiện t- ợng hoá học?
-1HS trả lời lí thuyết
II/Hiện t ợng hoá học (15 phút)
-Hiện tợng hoá học là quá trình biến đổi có tạo ra chất mới
C/Củng cố (14 phút)
Bài tập 1:
Bài tập 2:Hãy điền vào chỗ trống những
từ (cụm từ) thích hợp
a,Với các .có thể xảy ra những biến …
đổi thuộc hai loại hiện tợng.Khi có sự thay đổivề……….mà…….vẫn giữ
nguyên thì biến đổi thuộc loại hiện tợng ..còn khi có sự biến đổi
…
.nàythành . khác,sự biến đổi thuộc
… …
loại hiện tợng .…
b,trong các hiện tợng vật lí:Trớc khi biến đổi về .và sau khi biến đổi… …
không có sự thay đổi về các loại .Còn …
trong hiện tợng hoá học thì có sự xuất hiện các loại mới .…
-HS làm vào vở 3 phút
-2 HS đọc phần bài làm của mình -HS khác nhận xét,bổ sung
D/H
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn Bài tập về nhà 1,2,3,4 SGK/47 Đọc trớc bài “Phản ứng hoá học” Ngày soạn : 23-10- 2008 Ngày giảng: 29-10- 2008 Tiết 18 Phản ứng hoá học I/Mục tiêu
-HS hiểu đợc:+Phản ứng hóa học là quá trìnhlàm biến đổi chất này thành chất khác:chất phản ứng là chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng và sản phẩm là chất đợc tạo ra
+Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử,làm phân tử này biến đổi thành phân tử khác
-Rèn luyện kĩ năng viết PT chữ.Qua việc viết đợc pt chữ,HS phân biệt đợc các chất tham gia và tạo thành trong một PUHH
II/Chuẩn bị
-GV;dd HCI,viên kẽm,ống nghiệm ,kẹp ống nghiệm vẽ sơ đồ tợng trng cho phản ứng giữa H2 và O2 -HS:đọc trớc bài
III/Hoạt động dạy và học
A/Kiểm tra bài cũ(5 phút) Trả và chữa bài kiểm tra B/ Bài mới
*Mở bài
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
-GV:Cho HS đọc thông tin SGK,thử nêu định nghĩa về PUHH,chất tham gia và sản phẩm?
-GV bổ sung rồi hớng dẫn cách ghi và đọc phơng trình chữ của phản ứng
-Hãy viết thành phơng trình chữ của các phản ứng sau:
+Kẽm tác dụng với axit Clohiđric tạo ra khí Hiđro và muối kẽm Clorua
+Nhôm tác dụng với Oxi tạo ra nhôm oxit -Thảo luận nhóm,ghi kết quả vào giấy trong -Hãy đọc tên các phơng trình phản ứng sau:
I
/Định nghĩa (10 phút)
SGK/48
Tên các chất phản ứng ->tên các sản phẩm
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
+Fe +H2SO4->FeSO4+H2 +3Fe+2O2 ->Fe3O4
-GV chiếu bài làm của các nhóm,HS nhận xét -GV giới thiệu:Các quá trình cháy của một chất trong không khí thờng là tác dụng của chất đó với Oxi
Yêu cầu HS làm bài luyện tập1:
Bài tập 1:Hãy cho biết trong các quá trình biến đổi
sau,hiện tợng nào là hiện tợng vật lí?hiện tợng hoá học?Viết các PT chữ của các phản ứng hoá học a ,Đốt cồn trong không khí,tạo ra khí cácbonic và n- ớc
b,Chế biến gỗ thành giấy ,bàn ghế…
c,Đốt bột nhôm trong không khí,tạo ra nhôm oxit d,Điện phân nớc,ta thu đợc khí Hiđro và Oxi -GV chiếu bài tập của các nhóm và nhận xét Hớng dẫn HS ghi điều kiện của các PU lên dấu-> -GV chốt lại cách ghi PUHH
-1HS đọc PT chữ,xác định chất tham gia và sản phẩm
-Thảo luận nhóm
đại diện nhóm báo cáo,HS khác nhận xét và bổ sung -GV bổ sung:Vậy các nguyên tử đợc bảo toàn.Từ các nhận xét trên,các em hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứng hoá học?
-1HS trả lời
Trong các PUHH,có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
Trong các PUHH,có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
II/Diễn biến của phản ứng hoá học(10 phút)
-Trong các PUHH,có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
C
/Luyện tập ,củng cố (8 phút )
-HS nhắc lại nội dung chính của bài bằng hệ thống câu hỏi Định nghĩa phản ứng hoá học?
Diễn biến của phản ứng hoá học?
Khi chất phản ứng thì hạt vi mô nào thay đổi? -GV yêu cầu HS làm bài luyện tập 2
Bài tập 2:Điền các cụm từ thích hợp vào ……
-“………là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.Chất biến đổi trong phản ứng gọi là……….còn…….mới sinh ra là……..
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
-Trong quá trình phản ứng……….giảm dần,còn……..tăng dần” -HS điền từ,HS khác nhận xét D/H ớng dẫn về nhà( 2 phút) Làm bài tập 1.2.3 SGK/50 Đọc trớc phần III,IV Ngày soạn: 28-10-2008 Ngày giảng: 1-11-2008 Tiết 19 Phản ứng hoá học I/Mục tiêu
-HS biêt đợc:Phản ứng hoá học sảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau,có trờng hợp cần đun nóng,có mặt chất xúc tác .…
-HS biết các ssoá học ,dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra,có tính chất khác so với chất ban đầu,biến nhiệt và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học
-Tiếp tục củng cố cách viết PT chữ,khả năng phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học,và cách dùng các khái niệm hoá học
II/Chuẩn bị
-GV:Chuẩn bị bộ thí nghiệm cho 4 nhóm HS TN1:chứng minh các điều kiện để PUHH xảy ra Kẽm tác dụng với ddHCl
Đốt phốt pho đỏ trong không khí TN2:nhận biết đợc các dấu hiệu củaPUHH Cho ddNa2SO4 tác dụng vớidd BaCl2 Al tác dụng với ddCuSO4
+ống nghiệm ,kẹp gỗ,đèn cồn,muôi sắt +Bảng phụ ghi đề bài luyện tập1,2 -HS:đọc trớc bài mới
III/Hoạt động dạy và học
A/Kiểm tra bài cũ(10 phút)
-1HS trả lời lí thuyết:Nêu định nghĩa PƯHH,giải thích các khái niệm:chất tham gia và sản phẩm
-1HS chữa bài tập số 4SGK/51 B/Bài mới
*Mở bài:
Hoạt động củaGV-HS Nội dung cần đạt
-GV hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm cho 1 mảnh kẽm và dd HCl
+Quan sát
II/Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? (15 phút)
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
+Qua tn trên em thấy muốn có PƯHH xảy ra cần có điều kiện gì?
-Đại diện nhóm làm TN,HS quan sát và thấy đợc: +Có bọt khí
+Miếng kẽm nhỏ dần
+Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau -Đại diện nhóm báo cáo
-GV thuyết trình:Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra nhanh hơn và dễ dàng hơn
-GV đặt vấn đề:Nếu để 1 ít phốt pho,bột lu huỳnh trong không khí các chất có tự bốc cháy hay không? -HS trả lời là không
-Hớng dẫn HS đốt P trong không khí yêu cầu HS nhận xét và rút ra kết luận
-HS đốt P->một số phản ứng muốn xảy ra đợc phải đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp
-Yêu cầu HS liên hệ đến quá trình chuyển hoá từ tinh bột sang rợu cần điều kiện gì?
-HS: -Cần men rợu
-GV giới thiệu chất xúc tác
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
-HS thảo luận nhóm nhỏ đại diện báo cáo
HS nhận xét,bổ sung
-GV nhận xét,chốt kiến thức
-GV yêu cầu HS quan sát các chất trớc thí nghiệm -Hớng dẫn HS làm thí nghiệm
1,Cho một giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4 2,Cho một dây nhôm vào dd CuSO4 Quan sát và nhận xét
-HS làm thí nghiệm theo nhóm -HS nhận xét:
TNI:có chất không tan màu trắng tạo thành
TN2:trên dây nhôm có 1 lớp kim loại bám vào(Cu) -Qua các TN trên ,em hãy cho biết:
+ Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?
+Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện?
-Thảo luận nhóm lớn
-Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau
-Một số phản ứng cần có nhiệt độ -Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác
IV/Làm thế nào để nhận biết có
phản ứng hoá học xảy ra?(10 phút)
-Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện ,có tính chất khác với chất ban đầu
-Những tính chất khác mà ta dễ nhận biết :
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
-Đại diện báo cáo
-Nhóm khác nhận xét,bổ sung
-GV bổ sung:ngoài ra sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng xảy ra
VD: ga cháy,nến cháy…
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản của tiết học -1HS trả lời
-Cho các nhóm thảo luận bài tập 1
Bài tập 1:Sơ đồ tợng trng cho phản ứng giữa Mg
vớidd HCl tạo ra Magie Clorua(MgCl2) và khí Hiđro(H2)nh sau:
a ,Viết PT chữ của PU trên?
b,Chọn những từ và cụm từ thích hợp,rồi điền vào chỗ trống trong hai câu sau
Mỗi phản ứng xảy ra với một……..và hai……..Sau phản ứng tạo ra một………và một………..
-Thảo luận nhóm nêu ý kiến
a ,Magie+axit clohiđic->Magie clorua+hiđro
b,nguyên tử Magie ,hai phân tử axit clohiđic ,phân tử magie clorua,phân tử hiđro-GV nhận xét và cho điểm
Bài tập 2:nhỏ một vài giọt axit clohiđric vào một
cục đá vôi ta thấy có bọt khí sủi lên
a ,Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra?
b,Víêt PT chữ của PU,biết rằng sản phẩm là các chất :Canxi clorua,nớc và cácbonđioxit
-HS làm vào vở (2phút) -1HS làm phần a trên bảng -2HS làm phần b trên bảng -GV nhận xét Tính tan Trạng thái Toả nhiệt Phát sáng V/Luyện tập củng cố– (8 phút)
Bài tập 1:Sơ đồ tợng trng cho phản
ứng giữa Mg vớidd HCl tạo ra Magie Clorua(MgCl2) và khí Hiđro(H2)nh sau:
Mg +2HCl -> MgCl2 +H2 a ,Viết PT chữ của PU trên? b,Chọn những từ và cụm từ thích hợp,rồi điền vào chỗ trống trong hai câu sau
Mỗi phản ứng xảy ra với một……..và hai……..Sau phản ứng tạo ra
một………và một………..
Bài tập 2:nhỏ một vài giọt axit
clohiđric vào một cục đá vôi ta thấy có bọt khí sủi lên
a ,Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra?
b,Víêt PT chữ của PU,biết rằng sản phẩm là các chất :Canxi clorua,nớc và cácbonđioxit
D/H
ớng dẫn về nhà(2 phút)
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
Mỗi tổ :1chậu nớc,que đóm,nớc vôi trong -Làm bài tập5,6 SGK/51
Ngày soạn : 1-11-2008
Ngày giảng: 5-11-2008 Tiết 20 Bài thực hành 3
I/Mục tiêu
-HS phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. -Nhận biết đợc dấu hiệu có PUHH xảy ra.
-Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng dụng cụ,hoá chất trong PTN.
II/Chuẩn bị
-GV:chuẩn bị tiến hành TN theo nhóm TN1:Hoà tan và nung nóng KMnO4
TN2:PU giữa nớc vôi trong với khí CO2 và NaCO3
ống nghiệm,ống hút,kẹp gỗ,đèn cồn,ống thuỷ tinh,dd NaCO3,dd nớc vôi trong,thuốc tím
III/Hoạt động dạy học
(*)/Kiểm tra bài cũ (5 phút)
-kiểm tra lí thuyết 1 HS:phân biệt hiện tợng vật lí ?hiện tợng hoá học?Dấu hiệu để biết có PUHH xảy ra?
(*)Mở bài:
Hoạt động củaGV-HS Nội dung cần đạt
-GV kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ,hoá chất. -GV:
+Nêu mục tiêu của bài thực hành
+Các bớc tiến hành của buổi thực hành của HS gồm: 1,GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm
2,HS tiến hành thí nghiệm 3,các nhóm báo cáo kết quả 4,HS làm tờng trình cá nhân 5,Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh -GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm 1: -GV làm mẫu -HS nghe và làm theo Chia lợng thuốc tím ra làm 2 phần
Phần 1:cho vào nớc đựng trong ống nghiệm 1 lắc cho tan
Phần 2:Bỏ vào ống nghiệm 2 ,dùng kẹp gỗ kẹp
1/3ống nghiệm và đun nóng,đa que tàn đóm vào.Nếu
I/ Tiến hành thí nghiệm (30 phút)
1.Thí nghiệm 1:Hoà tan và đun nóng Kalipemanganat(thuốc tím)
+ống nghiệm1:chất rắn tan hết tạo dd màu tím
Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn
thấy que tàn đóm đỏ bùng cháy thì tiếp tục đun.Khi thấy tàn đóm không cháy nữa thì ngừng đun,để nguội ống nghiệm
-GV đa câu hỏi
hết(còn lại 1 phần rắn lắng xuống đáy