(1 điểm) FeO: sắt (II) oxit Fe2O3: sắt (III) oxit

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 (cả năm) (Trang 104 - 110)

C. Tất cả oxit đều là oxit của phi kim

1. (1 điểm) FeO: sắt (II) oxit Fe2O3: sắt (III) oxit

Na2O: Natri oxit P2O5: diphotpho penta oxit 2. (2 điểm) a) 4Na + O2  2 Na2O b) C + O2  CO2 c) 2Mg + O2  2 MgO d) 4P + 5O2 2 P2O5 3. PT: 2 Zn + O2  2 ZnO (0,5 điểm) Số mol ZnO: 0,1( ) 81 1 , 8 MOL nZnO = = (0,5 điểm) Từ phơng trình 0,05( ) 2 1 , 0 2 mol nO = = (0,5 điểm) ) ( 6 , 1 32 05 , 0 2 g mO = ì = (0,75 điểm) ) ( 12 , 1 4 , 22 05 , 0 2 L VO = ì = (0,75 điểm)

(*) Tỉ lệ % bài kiểm tra :

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

TS điểm O % TS điểm <5 % TS điểm ≥ 5 % TS 9,10 % 8A 8B 8C 8D 8E Ngày soạn : 15-2-2009 Ngày giảng :21-2-2009 Chơng IV : hiđrô - nớc Tiết 47: tính chất - ứng dụng của hiđrô I/ Mục tiêu :

- Học sinh biết đợc tính chất vật lí và hoá học của hiđrô .

- Rèn luyện khả năeng viết phơng trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của học sinh .

- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập theo phơng trình hoá học .

II/ Chuẩn bị :

- GV : Phiếu học tập +dụng cụ hoá chất điều chế hiđrô -HS :Kiến thức đã học

III/ Tiến trình bài giảng :

1> ổn định lớp :

2>Kiểm tra bài cũ : < không kiểm tra > (*) ĐVĐ: Nh sách giáo khoa >

3> Phát triển bài :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Hoạt động I/Tính chất vật lí của hiđrô :

? Cho biết kí hiệu , CTHH, NTK, PTK của đơn chất hiđrô .

- GV : Cho HS quan sát lọ đựng khí hiđrô ? Nhận xét trạng thái ,màu sắc ... ? So sánh tỉ khối của hiđrô so với không hkí - GV :Thông báo thêm :

1lít nớc ở 15oôChà tan đợc 20 ml khí hiđrô . ? Vậy em có kết luận gì về tính chất vật lí của hiđrô

- HS Trả lời trực tiếp để giáo viên ghi bảng - HS: hiđrô là chất khí không màu , không mùi và không vị

- HS d H2/kk =2/29 ≈15 lần Do đó nhẹ hơn không khí - HS : Rút ta kết luận

2.Hoạt động II/ Tính chất hoá học :

1. Tác dụng với ô xi

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

—>Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđrô và thử độ tinh khiết của hiđrô

? Quants ngọn lửa hiđrô cháy trong không khí và trong ô xi rồi cho nhận xét .

? Quan sát trên thành lọ và nhận xét . ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ ? - GV : Giới thiệu

+ Khí hiđrô cháy trong ô xi toả nhiều nhiệt,từ đó hiđrô đợc dùng làm đèn xì hiđrô - ô xi + nếu có tỉ lệ thể tích H2/O2 là 2/1 thì khi đem đốt sẽ nổ mạnh

- GV làm sẵn hỗn hợp nổ ,đốt thử . ? Đọc bài đọc thêm sách giáo khoa .

- HS nghe và quan sát

- Nhận xét :Hiđrô cháy với ngọn lửa xanh mờ ,trong ô xi cháy mạnh hơn .

- HS Viết phơng trình phản ứng : 2H2 + O2 →to 2H2O - HS : Nghe giáo viên giới thiệu -Đại diện đọc bài đọc thêm SGK

IV/Kiểm tra - Đánh giá :

- GV : Cho học sinh làm bài tập 1 vào phiếu (*) 1: Đốt cháy 2,8 lit khí Hiđrô sinh ra nớc a> Viết phơng trình phả ứng

b> tính V và m ô xi cần dùng

c> Tính khối lợng nớc thu đợc .<các khí đo ở ĐKTC >

- GV : Gọi 1 học sinh lên làm , chấm vở 1 vài học sinh

? Bài toán còn cách làm nào khác - GV : Cho HS làm bài tập 2:

(*) 2: Cho 2,24 lít khí Hiđrô tác dụng với 16,8 lít O2 .Tính khối lợng nớc thu đợc . < các khí đợc đo ở ĐKTC >

? Bài toán này khác bài toán 1 nh thế nào ? - GV : Gọi 1 học sinh lên bảng làm

- HS làm bài tập a> . 2H2 + O2 →to 2H2O n H2= 22, 4V = 22, 42,8 = 0,125mol nO2 = 2 1 0,125 2nH = 2 = 0,0625mol b>VO2<đktc> = n.22,4 = 0,0625.22,4 = 1,4lit mO2=n.M = 0,0625.32 = 2gam c> Theo PT:nH2O = nH2 = 0,125mol => m H2O =n.M = 0,125.18 = 2,25gam - HS: Đọc đề bài và trả lời câu hỏi

? Phải xác định đợc chất nào phản ứng hết,chất nào còn d (*) n H2 =2, 2422, 4= 0,1 mol n O2 =1,6822, 4= 0,075mol PT: 2H2 + O2 →to 2H2O khí ô xi d ,khí hiđrô phản ứng hết Theo PT: nH2O = nH2 = 0.1 mol

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

=> m H2O = 0,1. 18 = 1,8 gam

V/ H ớng dẫn về nhà :

- Làm bài tập :6-109

- Xẻmtớc tính chất hoá học của Hiđrô <tiếp > - Cân bằng nhiều phơng trình phản ứng đã học > Ngày soạn : 19-2-2009

Ngày giảng :25-2-2009

Tiết 48

tíhn chất - ứng dụng của hiđrô < tiếp >

I/ Mục tiêu:

- Biết và hiểu hiđrô .có tính khử, không những tác dụng đợc với đơn chất ô xi mà còn tác dụng với ô xi dạng hợp chất

- Biết Hiđrô có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ , do tính khử ,cháy

- Biết làm thí nghiệm Hiđrô tác dụng với CuO ,Viết đợc PT phản ứng Hiđrô với kim loại .

II/ Chuẩn bị :

_ GV: Bộ dụng cụ hoá chất làm thí nghiệm thử CuO + Bảng phụ _ HS:Kiến thức đã học

III/ Tiến trình bài giảng : 1> ổn định lớp :

2> Kiểm tra bài cũ :

1. So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lí của hiđrrô và ô xi .

2. Tại sao trớc khi làm thí nghiệm cần phải thử độ tinh khiết của hiđrô ? Nêu cách thử ?

(*) ĐVĐ: Ngoài tính chất hoá học của hiđrô tác dụng với ô xi thì hiđrô còn có tính chất hoá học nào khác ? Ta xét >

3> Phát triển bài :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1> Hoạt động : 1/Tác dụng của Hi đro với đồng (II) Ô xít

- GV :tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm +Giới thiệu dụng cụ ,hoá chất

+ Nnội dung làm và cách quan sát

? Quan sát màu sắc của CuO trong ống ngO ? Khi làm thí nghiệm ta cần chú ý gì ? ? Trong quá trình đun có hiện tợng gì ? - GV :Hớng dẫn học sinh quan sát

- HS : Nghe giáo viên hớng dẫn

- Quan sát màu của CuO trong ống nghiệm - HS :Trả lời :

+ Thử độ tinh khiết của hiđrô + Cách đun

+Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch + Có các giọt nớc

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

? Xác định tên của sản phẩm (*) GV: Chốt lại kiến thức :

Khi cho một luồng khí hiđrô đi qua CuO nung nóng thì có kim loại Cu và H2O tạo thành , phản ứng toả nhiệt .

? Viết phơng trình phản ứng xảy ra .

- GV: Đa ra phơng trình chuẩn để so sánh . ? Hiđrô có vai trò gì trong phản ứng trên - GV : cho làm bài tập :

? Viết các phơng trình phản ứng khí hiđrô khử các ô xít

a. Sắt (III) ô xít b.Thuỷ ngân (II) ô xít c.Chì (II) ô xít

- GV : Đa đáp án đúng

? Qua 2 bài hoc các em thấy hiđrô có tính chất hoá học nh thế nào ?

- Màu đỏ là màu của Cu

- HS : nghe và chốt kiến thức của giáo viên - HS ; Đại diện viết phơng trình phản ứng : H2 + CuO →to H2O + Cu

- HS : nêu : Có vai trò là chất khử - HS : thảp luận làm bài tập - Báo cáo kết quả

- Nhận xét bài làm của nhóm bạn -HS: So sánh v ới đáp án

2> Hoạt động :2/ ứng dụng của Hidrô

- Gv :Yêu cầu quants hình 5.3- SGK

Nêu ứng dụng của Hiđrô và cơ sở khoa học của ứng dụng đó .

- GV : Chốt lại kiến thức về ứng dụng , bổ xung thêm về cơ sở khoa học .

- HS : Quan sát hình 5.1- SGK Nêu ứng dụng của Hiđrô - HS : Khác nêu nhận xét - HS: Nghe GV trình bày .

IV/ Kiểm tra - Đánh giá :

? Qua 2 tiết học em thấy cần phải nhớ gì về Hiđrô - GV : Cho học sinh đọc ghi nhớ và làm các bài tập

(*) 1 / Chọn các phơng trình mà em cho là dúng ? Giải thích ? < GV dùng bảng phụ > a> 2H + Ag2O →to 2Ag + H2O

b> H2 + Ag2O →to 2Ag + H2O <Đáp án (b) >

c> H2 + AgO →to Ag + H2O

(*) 2/ khử 48 gam đồng (II) Ô xít bằng khí Hiđrô : a> Tính số gam kim loại đồng thu đợc

b> Tính thể tích khí Hiđrô <đktc> cần dùng ? => GV : Cho 2 nhóm làm , mỗi nhóm một phần ? 2 HS lên bảng chữa bài.

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn

V/H ớng dẫn về nhà :

- Học và làm bài theo vở ghi và SGK - Làm bài tập 5,6 - 112

- Hớng dẫn làm bài tập 6

- Xem trớc bài phản ứng Ô xi hoá- khử

- Viết nhiều phơng trình phản ứng của Hiđrô với các Ô xít Ngày soạn : 22 - 2 - 2009 Ngày giảng :28 - 2 - 2009 Tiết 49 Phản ứng ô xi hoá - khử I/ Mục tiêu :

- Học sin nắm đợc khái niệm :Sự khử và sự ô xi hoá +Hiểu đợc khái niệm chất khử và chất ô xi hoá .

+ Hiểu đợc khái niệm ô xi hoá khử , và tầm quan trọn của phản ứng ô xi hoá khử .

- Rèn kĩ năng phân biệt chất khử , chất ô xi hoá , sự khử và sự ô xi hoá trong các phản ứng . - Tiếp tục rèn kĩ năng phân loại phản ứng hoá học .

II/ Chuẩn bị : Máy chiếu

III/ Tiến trình bài giảng : 1>ổn địmh lớp :

2> Kiểm tra bài cũ :

1.Làm bài tập 1- 109.

2.Nêu tính chất hoá học của Hiđrô ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ ? (*) ĐVĐ: Hãy kể tên các loại phản ứng đã học và vào bài :

3>Phát triển bài :

1. Hoạt động 1> Sự khử và sự ô xi hoá :

- Giáo viên sử dụng phơng trình phản ứng đã viết nêu sự khử và sự ô xi hoá theo s đồ : CuO + H2 →to Cu + H20

? Vậy sự khử là gì ? sự ô xi hoá là gì? ? Xác định sự khử và sự ô xi hoá trong PƯ sau:

Fe2O3 + 3H2 →to 2Fe + H2O HgO + H2 →to Hg + H2O

- Học sinh nghe giảng - ghi theo sơ đồ

+ Sự tách ô xi ra khỏi hợp chất là sự khử . + Sự tác dụng của ô xi với một chất là sự ô xi hoá .

- Học sinh áp dụng

2. Hoạt động 2> Chất khử và chất o xi hoá

Giáo án : hoá học 8 Phạm Ngọc Bách Trờng THCS- thái sơn H2 + CuO →to Cu + H2O <Chất khử> <chất OXH> Fe2O3 + 3H2 →to 2 Fe + 3H2O <chất OXH> <Chất khử> ? Chất nh thế nào là chất ô xi hoá , chất khử - Giáo viên : Chiếu nên màn hình :

Xác định chất khử và chất ô xi hoá , sự khử và sự ô xi hoá trong các phản ứng sau:

a. 2Al + Fe2O3 →to Al2O3 + Fe

b.C + O2 →to CO2

- Giáo viên Cho 2 học sinh lên bảng làm ? Nhận xét bài làm của bạn . Sửa chữa và bổ xung nếu cần .

=> Giáo viên chốt lại và cho điểm 2 học sinh

+ Chất chiếm ô xi của chất khác gọi là chất khử .

+ Chất nhờng ô xi cho chất khác gọi là chất ô xi hoá .

- Học sinh theo dõi .

- HS : Vận dụng làm bài tập a./

2Al + Fe2O3 →to Al2O3 + 2Fe

b.

C + O2 →to CO2

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 8 (cả năm) (Trang 104 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w