Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 kỳ I (Trang 61 - 64)

nhân tạo trong chọn giống

- GV định hớng trớc cho học sinh sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm:

+ Chọn giống vi sinh vật + Chọn giống cây trồng + Chọn giống vật nuôi - GV nêu câu hỏi:

? Ngời ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo hớng nào ? Tại sao

? Tại sao ngơig ta ít sử dụng ph- ơng pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi

- GV nhận xét và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.

- HS nghiên cứu SGK kết hợp với các t liệu su tầm, ghi nhớ kiến thức. - HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến Yêu cầu :

+ Nêu đặc điểm khác nhau trong việc sử dụng thể đột biến ở vi sinh vật, thực vật + Đa ra Ví dụ

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS đa ra Ví dụ + Xử lí bào tử nấm Penicillium bằng tia phóng xạ tạo đợc chủng Penicillium có hoạt tính Penicilin tăng gấp 200 lần (sản xuất kháng sinh) + Giống táo má hồng đã đ- ợc xử lí bằng hoá chất NMU từ giống táo Gia Lộc (Hải Dơng) cho 2 vụ một năm quả tròn ngọt, dòn thơm phía bên má khi chín có sắc tím hồng a) Trong chọn giống vi sinh vật: (Phổ biến là gây đột biến và chọn lọc) - Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao. - Chọn thể đột biến sinh trởng mạnh, để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn. - Chọn các thể đột biến giảm sức sống, không còn khả năng gây bệnh để sản xuất vắc xin. b) Trong chọn giống cây trồng. - Chọn các đột biến có lợi, nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống. - Chú ý các đột biến: Kháng bệnh, khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trởng

c) Đối với vật nuôi

+ Sử dụng đa bội ở cây dâu tằm, dơng liễu tạo giống cây trồng đa bội có năng suất cao.

động vật bậc thấp

- Các động vật bậc cao: cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết khi xử lí bằng tác nhân lí hoá.

4. Kiểm tra - đánh giá:

Con ngời đã gây đột biến nhân tạo bằng loại tác nhân nào và tiến hành nh

thế nào ?

5. Dặn dò bài tập về nhà

• Học bài, trả lời câu hỏi SGK • Ôn các bài đã học.

………

Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 35 ôn tập học kì I

phần di truyền và biến dị I. Mục tiêu

1) Kiến thức:

+ HS tự hệ thống háo đợc các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị + HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

2) Kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng t duy, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức + Kĩ năng hoạt động nhóm

3) Thái độ:

+ Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống II. Đồ dùng dạy học

- Giấy trong in nội dung từ bảng 40.1 → 40.5 trang 116 và 117 - Máy chiếu, bút dạ

- Tranh ảnh liên quan đến di truyền III. Hoạt động Dạy – Học

1. ổn định lớp :2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

Thế nào là đột biến ? Đột biến có ý nghĩa nh thế nào trong thực tuyễn ?

3. Bài mới :

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức I. Hệ thống hoá kiến thức

- GV chia lớp thành 12 nhóm nhỏ và y/c:

+ Hai nhóm cùng nghiên cứu một nội dung

+ Hoàn thành các bảng kiến thức từ 40.1 → 40.5

- GV quan sát hớng dẫn các nhóm ghi những kiến thức cơ bản

- GV chữa bài bằng cách: + Chiếu phim trong của các nhóm

+ Yêu cầu nhóm khác nhận xét

- Các nhóm nhận phim trong đã có sẵn nội dung - Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến hoàn thành nội dung đó.

- Đại diện nhóm trình bày đáp án của mình trên máy chiếu

- Các nhóm khác (đặc biệt nhóm có cùng nội dung) nhận xét , bổ sung

- GV lu ý: Sau phần trình bày nhận xét bổ sung của từng nhóm → GV đáng giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức (nếu cần)

- GV lấy kiến thức ở SGK làm chuẩn trong các bảng từ 40.1 → 40.5 trang 129 → 131

bổ sung kiến thức của GV, các nhóm tự sữa chữa và ghi vào vở bài tập của cá nhân.

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi ôn tập II. Câu hỏi ôn tập

- GV y/c HS trả lời 4 câu hỏi trang 117, còn lại HS tự trả lời. + Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5. - GV cho thảo luận toàn lớp để học sinh đợc trao đổi bổ sung kiến thức cho nhau.

- HS tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng các kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất ý kiến trả lời. 4. Kiểm tra - đánh giá:

GV đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của nhóm

5. Dặn dò bài tập về nhà

Ôn lại các bài chuẩn bị thi học kì I.

………

Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 36 kiểm tra học kì i

Đề bài I. Trắc nghiệm (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng nhất.

1. ở ngời thuận tay phải (A) là trội hoàn toàn so với thuận tay trái (a). Bố và mẹ phải có kiểu gen nh thế nào để con sinh ra toàn thuận tay phải.

A. Aa x Aa B. Aa x aa C. AA x aa D. aa x Aa

2. Những loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AaBb là:

A. AB, Ab, aB, ab B. AB, Ab C. Ab, aB, ab D. AB, Ab, aB

3. Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra tại các NST ở kì nào?

A. Kì đầu B. Kì trung gian C. Kì sau D. Kì giữa 4. Prôtêin gồm 1 chuỗi các axit amin là:

A. Prôtêin bậc1 B. Prôtêin bậc 2 C. Prôtêin bậc 3 D. Prôtêin bậc 4 5. Điều đúng khi nói về giảm phân ở tế bào là:

A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần. B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần

C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần

6. ở ruồi giấm 2n = 8 . Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trờng hợp sau ?

A. 4 B. 8 C . 16 D. 327. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng: 7. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng:

A. Ngoại hình luôn giống hệt nhau. B. Luôn giống nhau về giới tính.

C. Luôn có giới tính khác nhau. D. Có thể giống nhau hoặc khác nhau về giới tính.

8. Thờng biến là sự biến đổi:

A. Xảy ra trên gen của ADN B. Kiểu hình của cùng 1 kiểu gen

C. Xảy ra trên cấu trúc di truyền D. Xảy ra trên NST

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 kỳ I (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w