Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 kỳ I (Trang 45 - 47)

kiểu gen, môi trờng và kiểu hình

- GV y/c HS thảo luận:

? Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc những yếu tố nào

? Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình

? Những tính trạng laọi nào chịu ảnh hởng của môi trờng

- Tính dễ biến dị của tính trạng số lợng liên quan đến năng suất → có lợi ích và tác hại gì trong sản xuất ?

Từ các ví dụ mục 1 và thông tin ở mục 2, các nhóm thảo luận → nêu đợc:

+ Biểu hiện kiểu hình là do tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng

+ Tính trạng số lợng chịu ảnh hởng của môi trờng

- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung + Đúng qui trình → năng suất tăng

+ Sai qui trình → năng suất giảm.

Hoạt động 3: Mức phản ứng III. Mức phản ứng

- GV thông báo: Mức phản ứng đề cập đến giới hạn thờng biến của tính trạng số lợng.

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ SGK.

+ Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống DR2 do đâu?

+ Giới hạn năng suất do giống hay do kĩ thuật chăm sóc qui định? + Mức phản ứng là gì ? - HS đọc kĩ ví dụ SGK, vận dụng kiến thức ở mục 2 → nêu đợc : + Do kĩ thuật chăm sóc + Do kiểu hình qui định HS tự rút ra kết luận.

4. Kiểm tra- đánh giá:

1. Hoàn thành bảng sau:

Thờng biến Đột biến

1. ………..

2. Không di truyền

3. ………..

4. Thờng biến có lợi cho sinh vật

1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN , NST )

2. ………

3. Xuất hiện ngẫu nhiên

4. ………

2. Ông cha ta tổng kết “Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống ”Theo em tổng kết trên đúng hay sai? Tại sao? đúng hay sai? Tại sao?

5. Dặn dò- bài tập về nhà

• Học bài theo nội dung SGK • Làm các bài tập trong SGK

• Su tầm tranh ảnh về các đột biến ở vật nuôi, cây trồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

………

Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 27 thực hành

I. Mục tiêu

1) Kiến thức:

+ Học sinh nhận biết đợc một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt đợc sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh.

+ Nhận biết đợc hiện tợng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản

2) Kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi

+ Rèn kĩ năng quan sát trên tranh và trên tiêu bản II. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh về các đột biến hình thái ở thực vật

- Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST, về số lợng NST - Tiêu bản

- kính hiển vi quang học III. Hoạt động Dạy – Học

1. ổn định lớp :2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động 1:Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 kỳ I (Trang 45 - 47)