And tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 kỳ I (Trang 27 - 30)

những nguyên tắc nào?

- GV y/c học sinh nghiên cứu thông tin đoạn 1, 2 SGK → thông tin trên cho em biết điều gì ?

- GV y/c HS tiếp tục nghiên cứu thông tin. Quan sát H 16 → thảo luận:

? Hoạt động đầu tiên của AND khi bắt đầu tự nhân đôi

- HS tự thu nhận và xử lí thông tin → nêu đợc : Không gian, thời gian của quá trình tự nhân đôi ADN - Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến.

+ Phân tử AND tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần

? Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của AND

? Các nuclêôtít nào liên kết với nhau thành từng cặp

? Sự hình thành mạch mới ở 2 AND con diễn ra nh thế nào ? Nhận xét về cấu tạo của AND mẹ và 2 AND con

- GV hoàn chỉnh kiến thức - Từ ý kiến thảo luận GV y/c HS :

? Mô tả sơ lợc quá trình tự nhân đôi của AND

- GV cho HS làm bài tập vận dụng: Một đoạn mạch có cấu trúc: - A – G – T – X – X – A – - T – X – A – G – G – T –

→ Viết cấu trúc của 2 đoạn AND đợc tạo thành từ đoạn AND trên

- GV tiếp tục nêu câu hỏi :

? Quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra theo nguyên tắc nào

+Điễn ra trên 2 mạch

+ Các nucleôtít trên mạch khuôn và ở môi trờng nội bào liên kết theo nguyên tắc bổ sung

+ Mạch mới hình thành theo mạch khuôn của mẹ + Cấu tạo của 2 AND con giống nhau và giống AND mẹ

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung

- 1 HS lên trình bày trên tranh, lớp nhận xét bổ sung

- HS vận dụng kiến thức → viết quá trình tự nhân đôi. - 1 HS lên chữa bài tập, lớp nhận xét bổ sung

- HS nêu đợc 3 nguyên tắc: + Khuôn mẫu

+ Bổ sung

+ Giữ lại một nửa

Hoạt động 2: Bản chất của gen II. Bản chất của gen

- GV y/ c HS đọc thông tin SGK → nêu bản chất hoá học của gen

- GV nhấn mạnh: mối liên quan kiến thức của 3 chơng đã học: từ ý niệm về gen (nhân tố di truyền) → Gen nằm trên NST → Bản chất hoá học là AND → 1 phân tử AND gồm nhiều gen

? Gen có chức năng gì

- HS nêu đợc : Gen là một đoạn của AND có cấu tạo giống ADN

- HS hiểu đợc có nhiều loại gen có chức năng khác nhau

Hoạt động 3: Chức năng của adn III. Chức năng của adn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV phân tích và chốt lại 2 chức năng của ADN

- GV nhấn mạnh: Sự nhân đôi của AND → nhân đôi NST →

- HS tự nghiên cứu thông tin

+ Lu giữ thông tin di tryền

đặc tính di truyền ổn định qua

các thế hệ - HS ghi nhớ kiến thức + Truyền đạt thông tin di truyền

4. Kiểm tra - đánh giá:

Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng. 1. Quá trình tự nhân đôi của AND xảy ra ở:

a) Kì trung gian b) Kì đầu

c) Kì giũa d) Kì sau e) Kì cuối 2. Phân tử AND nhân đôi theo nguyên tắc:

a) Khuôn mẫu c) Giữ lại một nửa b) Bổ sung d) Chỉ a và b đúng e) Cả a, b, c

5. Dặn dò bài tập về nhà:

• Học bài theo nội dung SGK • Làm câu hỏi 2, 4 vào vở bài tập • Đọc trớc bài 17

………

Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 17 mối liên hệ giữa gen và arn I. Mục tiêu

1) Kiến thức:

+ Học sinh mô tả đợc cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN

+ Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ARN và AND + Trình bày đợc sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc tổng hợp của quá trình này

2) Kĩ năng:

+ Rèn t duy phân tích so sánh

+ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. II. Đồ dùng dạy học

- Tranh phóng to H 17.1 và 17.2 - Hộp mô hình ARN

III. Hoạt động Dạy – Học

1. ổn định lớp :2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động 1: Tìm hiểu arn

MT: Mô tả đc cấu tạo và chức năng của ARN , trình bày đc những điểm giống và khác nhau trong cấu trúc giữa ARN và

ADN

I.arn

- ARN cấu tạo từ các - GV y/c học sinh nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thông tin SGK quan sát H 17.1→ trả lời các câu hỏi

? ARN có thành phần hoá học nh thế nào

? Trình bày cấu tạo ARN

- GV y/ HS làm bài tập mục ∇ (trang 51)

- HS tự thu nhận và xử lí thông tin → nêu đợc :

+ Cấu tạo hoá học + Tên các loại nuclêôtít - Một vài HS phát biểu hoàn chỉnh kiến thức

- Hs vận dụng kiến thức so sánh cấu tạo của ARN và AND → hoàn thành bảng

- GV chốt lại kiến thức: 17- Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng, các nhóm khác bổ sung

Đặc điểm ARN ADN

- Số mạch đơn - Các loại đơn phân - Kích thớc, jhối lợng 1 A, U, G , X Nhỏ 2 A, T, G, X Lớn - Gv phân tích :

Tuỳ theo chức năng mà ARN chia thành các loại khác nhau

- HS ghi nhớ kiến thức

Hoạt động 2: ARN đợc tổng hợp theo nguyên tắc nào?

Mục tiêu: Trình bày đợc quá trình tổng hợp và nguyên tắc tổng hợp ARN

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 kỳ I (Trang 27 - 30)