Nhận biết một số kiểu đột biến số lợng nst

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 kỳ I (Trang 47 - 49)

kiểu đột biến số lợng nst

- GV yêu cầu học sinh quan sát

và của bệnh nhân đao - GV hớng dẫn các nhóm quan sát tiêu bản hiển vi bộ NST ở ngời bình thờng và bệnh nhân đao - So sánh ảnh chụp hiển vi bộ NST ở da hấu

- So sánh hình thái thể đa bội với thể lỡng bội

- Các nhóm sử dụng kính hiển vi quan sát tiêu bản, đối chiếu với ảnh chụp → nhận biết cặp NST bị đột biến. - HS quan sát , so sánh bộ NST ở thể lỡng bội với thể đa bội. - HS quan sát ghi nhận xét vào bảng theo mẫu:

Đối tợng quan sát Đặc điểm hình thái

Thể lỡng bội Thể đa bội 1.

2. 3.

4. Kiểm tra- đánh giá:

+ GV nhận xét tinh thần thái độ thực hành của các nhóm

+ Nhận xét chung kết quả giờ thực hành

+ GV cho điểm một số nhóm có bộ su tập và kết quả thực hành tốt.

5. Dặn dò:

• Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26 • Su tầm tranh ảnh minh hoạ thờng biến

• Mẫu vật: Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng

Thân cây rau dừa nớc mọc ở mô đất cao và trải trên mặt nớc.

………

Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 28 thực hành

quan sát thờng biến I. Mục tiêu

1) Kiến thức:

+ Học sinh nhận biết đợc một số thờng biến phát sinh ở các đối tợng trớc tác động trực tiếp của điều kiện sống.

+ Phân biệt đợc sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến + Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra đợc:

- Tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen - Tính trạng số lợng chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng

2) Kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng thực hành

+ Rèn kĩ năng quan sát , phân tích thông qua tranh và mẫu vật. II. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh minh hoạ thờng biến

- ảnh chụp chứng minh thờng biên sko di truyền đợc - Mẫu vật: mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng III. Hoạt động Dạy – Học

1. ổn định lớp :2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động 1: Nhận biết một số thờng biến I Nhận biết một số th- ờng biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh , mẫu vật các đối t- ợng.

+ Nhận biết thờng biến phát sinh dới ảnh hởng của ngoại cảnh

+ Nêu các nhân tố tác động gây thờng biến

- GV chốt lại đáp án đúng.

- HS quan sát kĩ các tranh ảnh và mẫu vật: mầm củ khoai lang, cây rau dừa nớc và các tranh ảnh khác.

- Thảo luận nhóm → ghi vào bảng báo cáo thu hoạch - Đại diện nhóm trình bày báo cáo.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Đối tợng Điều kiện môi trờng Kiểu hình tơng ứng Nhân tố tác động

1. Mầm khoai lang - Có ánh sáng

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 9 kỳ I (Trang 47 - 49)