1. Đọc:
- H/s theo dõi SGK.
? Bài văn có thể chia thành mấy đoạn ? ý chính của mỗi đoạn ?
? Vẻ đẹp của động Phong Nha đợc giới thiệu theo mấy cảnh ? Cảnh nào đáng chú ý nhất ?
? Tác giả đã miêu tả theo trình tự nào ?
- H/s đọc "Phong Nha gồm ... óng
ánh".
? Tóm tắt những chi tiết giới thiệu về động khô Phong Nha ?
? Tại sao ngời ta gọi là động khô ?
? Qua đó, em hình dung n/t/n về động Phong Nha ?
? Cảnh động này gợi cho em liên tởng đến những hang động nổi tiếng nào khác ?
- H/s theo dõi: "Trái với động khô ...
thuở nào."
? Động nớc Phong Nha đợc kể, tả qua những chi tiết nào ? Quy mô ?
2. Chú thích:
SGK.
3. Bố cục: 3 đoạn.
- Đ1: " ... nằm rải rác": - Giới thiệu vị trí địa lý và 2 đờng vào động Phong Nha. - Đ2: "... đất sụt" - Cảnh tợng trong động. - Đ 3: giá trị của động Phong Nha.
4. Phân tích:
- Miêu tả theo 3 cảnh: động khô, động nớc, cảnh ngoài động.
- Động khô đáng chú ý nhất.
- Bắt đầu bằng sự giới thiệu quần thể động Phong Nha -> miêu tả 2 đờng vào: thuỷ, bộ cùng gặp nhau ở bến sông Son -> đi đờng sông vào hang -> Miêu tả 2 bộ phận chính của hang: Động khô và động nớc...
a, (Pho) Động khô Phong Nha:
- Nằm ở độ cao 200 m. - Những vòm đá vân nhũ.
- Vô số cột đá xanh màu ngọc bích óng ánh.
-> Xa vốn là một dòng sông, nay kiệt nớc thành hang -> Gọi theo đặc điểm riêng của động.
- Là hang động lớn nằm bên núi cao, có nhiều nhũ đá, cột đá đẹp hấp dẫn khách thăm quan.
- Động Hơng Tích (chùa Hơng). - Động Thiên Cung (Hạ Long).
b, Động n ớc Phong Nha:
- Quy mô:
+ Là một con sông dài chảy suốt ngày đêm;
+ Vào động Phong Nha đi bằng thuyền; + Động chính gồm 14 buồng, trần thấp nhất cách mặt nớc 10m, cao nhất 40 m;
? Cảnh sắc của động chính ?
? Em có nhận xét gì về trình tự kể, tả, lời văn của tác giả ?
? Cảnh ngoài động PN đợc tác giả cảm nhận và miêu tả n/t/n ?
? Em hình dung đó là cảnh tợng n/t/n ?
? Tiên cảnh ngoài động đợc miêu tả qua âm thanh nào ?
? Cách miêu tả âm thanh có gì đặc sắc ?
? T/d ?
? Nhà thám hiểm ngời Anh đã đánh giá n/t/n về động Phong Nha ?
+ Cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn.
- Cảnh sắc:
+ Đẹp lộng lẫy, kỳ ảo;
+ Thạch nhũ đủ hình khối, sắc màu (con gà, con cóc, đốt trúc, mâm xôi, cái khánh, tiên ông đánh cờ, ...);
+ Sắc màu lóng lánh nh kim cơng; + Vách động rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc;
+ Có bãi cát, có bãi đá để thuyền ghé lại, ... - Từ khái quát (những nét chung về quy mô) đến cụ thể (cảnh sắc trong động) khiến ngời đọc dễ hình dung; Lời văn vừa chứa thông tin tài liệu, vừa gợi hình, biểu hiện cảm xúc.
c, Cảnh ngoài động Phong Nha:
- Là thế giới của tiên cảnh.
- Vừa có nét hoang sơ bí hiểm, vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
-> Cảnh đẹp h ảo (nh không có thật, nh chỉ có trong tởng tợng), cảnh thoát tục.
- Tiếng nớc gõ long tong.
- So sánh; tiếng nớc, tiếng nói với "tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh
chùa, đất bụt".
=> Gợi cảm giác về sự huyền bí, thiêng liêng của động nớc Phong Nha.
d, Giá trị của động Phong Nha:
- Có 7 cái nhất: + Hang dài nhất;
+ Cửa hang cao và rộng nhất; + Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; + Có những hồ ngầm đẹp nhất; + Hang khô rộng và đẹp nhất; + Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; + Sông ngầm dài nhất.
? Nh vậy động PN đã đợc đánh giá tổng quát nh thế nào ?
GV: Động PN không chỉ là danh thắng
của VN mà còn là của cả thế giới. ? Em nghĩ gì về triển vọng của động Phong Nha ?
? Qua văn bản này, em hiểu gì về động Phong Nha ?
? Cảnh đẹp PN gợi cho em cảm nghĩ gì về quê hơng, đất nớc ?
-> Là kỳ quan đệ nhất động của Việt Nam. Đó là một đánh giá chính xác của các nhà khoa học.
- Là nơi hấp dẫn các nhà khoa học nghiên cứu hang động; là điểm du lịch hấp dẫn, góp phần giới thiệu đất nớc VN với thế giới.
iii.tổng kết:
- Là hang động có vẻ đẹp độc đáo hấp dẫn nhất, là nơi thu hút các nhà khoa học và khách du lịch 4 phơng.
- Đất nớc ta có nhiều cảnh đẹp quý giá. -> Yêu mến, tự hào về đất nớc.
IV. luyện tập:
Bài tập 1:
Văn bản "Động Phong Nha" đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào ?
A. Miêu tả
B. Miêu tả và biểu cảm. C. Biểu cảm.
D. Tự sự
Bài tập 2:
Vẻ đẹp lộng lẫy và kỳ ảo của động Phong Nha đợc thể hiện qua chi tiết nào ?
A. Các khối thạch nhũ với hình khối, màu sắc. B. Những nhánh phong lan rủ trên vách động. C. Những âm thanh rất riêng.
D. Tất cả những chi tiết trên.
iv. h ớng dẫn về nhà :
- Học kỹ bài, làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 130 Soạn / 4/2008 Dạy /4/2002
ôn tập về dấu câuA- Mục tiêu: A- Mục tiêu:
* Giúp h/sinh:
- Hiểu đợc công dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Biết tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của ngời khác.
- Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu.
B- Ph ơng tiện :
- thầy nghiên cứu sgk , sgv , đọc tài liệu tham khảo “Ngữ pháp tiếng việt ”. - Trò đọc và tìm hiểu bài theo sgk .
C- Tiến trình: 1- Kiểm tra:
? Xác định lỗi trong câu và sửa:
Với vẻ đẹp lộng lẫy và kì ảo của động Phong nha.
2- Giới thiệu :
- GV nêu cách sử dụng dấu câu của học sinhh qua kiểm tra vở . - Giới thiệu tầm quan trọng của tiết học .
3- Bài mới:
? Đặt các dấu câu vào mỗi câu cho phù hợp ?
? Tại sao em lại dùng các dấu câu nh vậy ?
- H/s theo dõi VD 2.
? Cách dùng 3 loại dấu câu trên trong những câu sau có gì đặc biệt ?
- H/s đọc phần 1.
- GV: Việc dùng dấu chấm để phân tách lời nói thành các câu khác nhau