- Học sinh trình bày bảng hệ thống đã chuẩn bị. - Giáo viên nhận xét, bổ sung.
STT TT
Tên văn
bản Thể loại
Cốt
truyện Nhân vật Nhân vật KC
1 DMPLK Truyện đồng thoại - Có ( Kể theo trình tự thời gian) - Dế Mèn - Dế Choắt - Cốc - Dế Mèn - Ngôi thứ nhất 2 Sông nớc Cà
Mau Truyện dài - Không( Không gian)
- Ông Hai; An;
Cò - An (chú bé)- Ngôi thứ nhất 3 Bức tranh
của em gái tôi
Truyện
ngắn - Có( Thời Anh trai; KiềuPhơng; Tiến Lê; Quỳnh; Bố mẹ
- Ngơì anh trai. - Ngôi thứ nhất
gian) Kiều Phơng 4 ... Vợt thác ... Truyện
dài - Không( Thời gian)
- Dợng Hơng Th - Chú bé Cục và Cù lao
- Ngôi kể thứ nhất
7 Cây tre Việt
Nam Bút kí; Thuyết minh phim
Không cây tre, họ hàng tre, nd, nông dân, bộ đội - dấu mình - ngôi thứ ba 8 Lòng yêu n- ớc Bút ký chính luận
Không Nhân dân các DT các nớc Cộng hoà trong Liên bang Xô Viết (cũ)
- dấu mình - Ngôi thứ 3
9 Lao xao Hồi ký tự truyện
Không - các loài hoa, ong, bớm
- Tác giả
- Ngôi thứ nhất
? Những yếu tố nào thờng có chung ở cả truyện và kí ?
Đều thuộc loại hình tự sự. (Phơng thức tái hiện bức tranh cuộc sống một cách khái quát bằng lời văn tả, kể qua lời của ngời kể chuyện. Tác phẩm tự sự đều phải có lời kể, các chi tiết và hình ảnh thiên nhiên con ngời, xã hội; thể hiện cái nhìn và thái độ của ngời kể.
? Phân biệt truyện và ký:
- Truyện: Phần lớn dựa vào tởng tợng, sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống và thiên nhiên (không hoàn toàn nh trong thực tế); có nhân vật, cốt truyện và lời kể.
- Ký: Chú trọng ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống, cốt truyện thiên nhiên và con ngời theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả. (đúng với thực tế).
Thờng không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật.
? Những tác phẩm truyện ký đã học đã để lại trong em những cảm nhận gì về đất nớc, cuộc sống và con ngời ?
- Những hiểu biết về cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp của đất nớc và cuộc sống con ngời ở nhiều nơi, miền, đặc biệt là vẻ đẹp của những con ngời lao động; những vấn đề gần gũi với đời sống tình cảm, t tởng và các mối quan hệ của con ngời.
? Nhân vật nào em yêu thích nhất ? Tại sao ?
(Học sinh tự trình bày.)
* Ghi nhớ: học sinh đọc SGK-tr 118.
D- H ớng dẫn học sinh yếu ,kém :
- Học sinh vè nhà lập bảng tóm tắt về tiểu sử của các tác giả theo trình tự (văn bản học trớc , học sau ).
E - Củng cố, h ớng dẫn về nhà :
- Học thuộc lòng những đoạn truyện ký mà em thích.
- Viết bài văn ngắn nói lên những suy nghĩ, thu hoạch của mình qua các bài ký, truyện đã học.
- Tìm hiểu khái niệm: Văn bản nhật dụng.
- Chuẩn bị bài tiếp theo “Câu trần thuật đơn không có từ là ”.
---
Tiết 118
Soạn 03/4/2008 Dạy 11/4/2008
câu trần thuật đơn không có từ "là"A- Mục tiêu: A- Mục tiêu:
* Giúp h/sinh:
- Nắm đợc đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ "là". - Cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại.
- Tích hợp với văn: Truyện và ký.
- Tích hợp với Tập làm văn: Văn miêu tả.
- Rèn luyện kỹ năng: nhận diện và phát triển đúng cấu tạo của kiểu câu TTĐ không có từ "là", sử dụng kiểu câu này trong nói và viết.
B- Ph ơng tiện :
- Thầy đọc , nghiên cứu sgk , sgv đọc tài liệu tham khảo “Ngữ pháp tiếng Việt” - Trò đọc tìm hiểu sgk .
C- Tiến trình: 1- Kiểm tra:
? Thế nào là câu TTĐ có từ "là" ? Cho ví dụ và phát triển cấu tạo ?
2- Giới thiệu :
- Gv nêu những yêu cầu của tiết học .
- Học sinh nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”, và tác dụng của kiểu câu này .
3- Bài mới: