1- Tác giả:
- (1910-1987), nổi tiếng về thể tuỳ bút và bút ký.
2- Tác phẩm: SGK.
- Văn bản “Cô Tô” là đoạn trích thuộc phần cuối của bài ký Cô Tô.
II - Đọc, hiểu văn bản:1- Đọc, chú thích: 1- Đọc, chú thích:
2- Bố cục: 3 đoạn.
Nêu nội dung chính từng đoạn ?
* Học sinh đọc đoạn 1.
? Toàn cảnh Cô Tô sau trận bão đợc hiện lên qua các từ ngữ, hình ảnh nào ?
? Các từ ngữ, hình ảnh đó đợc thể hiện qua nghệ thuật miêu tả nào ? (Dùng từ, cách tạo điểm nhìn, chọn hình ảnh, ... )? Tính từ nào có sức gợi hơn cả . - Học sinh trao đổi cặp ( bàn)/2 câu hỏi. ? Nghệ thuật miêu tả đó giúp ngời đọc hình dung điều gì ?
? Qua hình ảnh đó, em hiểu đợc tác giả là ngời nh thế nào đối với vùng đất này. => -- Học sinh trình bày=> nhận xét => gv khái quát . * Học sinh đọc đoạn 2. ? Tác giả chọn vị trí quan sát và trình tự miêu tả nào ?
- Hs trao đổi , thảo luận cặp ( bàn – 3’) các câu hỏi sau:
? Những hình ảnh này đợc miêu tả thông qua biện pháp nghệ thuật gì ? ? Qua đó, em nhận thấy tài năng gì
- Đoạn 1: Từ đầu đến “theo mùa sóng
ở đây”=> Toàn cảnh Cô Tô sau trận
bão.
- Đoạn 2: Tiếp ...”là là nhịp cánh” => Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. - Đoạn 3: Còn lại
=> Cảnh sinh hoạt buổi sớm của con ngời trên đảo Cô Tô.
3 - Phân tích:
a- Toàn cảnh Cô Tô sau trận bão:
- Trong trẻo, sáng sủa. - Cây - xanh mợt.
- Nớc biển lam biếc đậm đà. - Cát vàng giòn.
- Cá nặng lới.
=> Tính từ gợi tả, chọn chi tiết tiêu biểu, chọn vị trí quan sát từ trên nóc đồn biên phòng Cô Tô.
=> Khung cảnh bao la, phóng khoáng, tinh khôi và lộng lẫy.
=> Tác giả càng thấy yêu mến Cô Tô, càng thấy nơi đây tơi đẹp, gần gũi nh quê hơng của chính mình - Đó là tâm hồn yêu biển, gắn bó với thiên nhiên đất nớc.
b- Cảnh mặt trời mọc trên biển đảoCô Tô: Cô Tô:
- Chọn điểm nhìn nơi đầu mũi đảo, tả theo trình tự:
+ Trớc khi mặt trời mọc. + Trong lúc mặt trời mọc. + Sau khi mặt trời mọc.
- Chân trời, ngấn bể sạch nh tấm kính. - Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ ...
- Vài chiếc nhạn chao đi chao lại ... Hải Âu.
=> So sánh độc đáo, mới lạ.
của Nguyễn Tuân ?
? Với tài năng đó, nhà văn đã giúp ngời đọc đợc chiêm ngỡng cảnh mặt trời mọc ... nh thế nào ?
? Có ý kiến cho rằng, dờng nh nhà văn đã biết trớc về khung cảnh tuyệt vời ấy nên đã chuẩn bị một tâm thế để đón nhận ? Em thấy ý kiến đó thế nào ?
(Đúng tác giả đã dậy từ canh t, ra
tận đầu mũi đảo, ngồi đó rình mặt trời lên. Quả là một sự công phu và trân trọng cái đẹp, luôn say đắm và khát khao khám phá cái đẹp.)
=> Đó chính là những biểu hiện của năng lực sáng tạo cái đẹp, yêu mến cái đẹp của các nghệ sỹ trong đó có Nguyễn Tuân. Họ là những ngời giúp chúng ta mở tâm hồn ...)
* Học sinh đọc đoạn 3.
? Cảnh sinh hoạt và lao động của ng- ời dân trên đảo đợc miêu tả tập trung vào đặc điểm nào ?
? Đọc câu văn miêu tả không gian này ? ?Tại sao tác giả lại chọn cái giếng n- ớc ngọt là không gian nghệ thuật trong đoạn này ?
- Hs thảo luận bàn ( 2’)
(Sự sống sau một ngày lao động ở đảo quần tụ quanh giếng nớc, đó là nơi sự sống diễn thờng nhật trên đảo.)
? Và sự sống nơi đảo Cô Tô đã diễn ra nh thế nào quanh cái giếng nớc ngọt đó ?
(Và cả những con số rất giàu ý
nghĩa: 60 vạn con hải sản; 18 thuyền; 15 gánh nớc; ...)
? Tại sao tác giả lại nhận thấy cảnh sinh hoạt ở giếng đảo “vui nh một cái
=> Tài năng quan sát, tởng tợng, miêu tả, sử dụng ngôn ngữ chính xác, tinh tế, độc đáo.
=> Là bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ trong khung cảnh bao la và tinh khôi.
c - Cảnh sinh hoạt của con ngời vàobuổi sáng trên đảo Cô Tô: buổi sáng trên đảo Cô Tô:
- “Cái giếng ... vui nh một cái bến, đậm đà, mát nhẹ hơn một cái chợ trong đất liền”.
=> Rất đông ngời: tắm, múc, gánh nớc, nối tiếp đi đi về về.
- Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy nớc cho thuyền. Chị Châu dịu dàng địu con.
=> Đông vui, thân tình, bình dị trong không
bến” ?
? Trong các hình ảnh trên, em có ấn t- ợng nhất về hình ảnh nào ? Vì sao ?
(Học sinh trao đổi thảo luận.) (Cảnh anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy 15 chuyến nớc ngọt cho thuyền mình. Cảnh chị Châu Hoà Mãn địu con dịu dàng, yên tâm nh cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành. Tất cả gợi lên một cuộc sống ấm êm, hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình, tình nghĩa và nhịp sống khoẻ mạnh, vui đời lao động, dân chài trên vùng biển quê hơng. Huy Cận đã có tứ thơ:
“Biển cho ta cá nh lòng mẹ .
(ĐTĐC)
? Chứng kiến và miêu tả cảnh đó, tác giả đã thể hiện tình cảm của mình nào ?
(Sự chân thành, thân thiết và gắn bó với con ngời và cuộc sống nơi đảo Cô Tô.)
? Qua tìm hiểu, em cảm nhận đợc những vẻ độc đáo nào trong văn miêu tả của Nguyễn Tuân ?
? Bài văn giúp em hiểu gì về Cô Tô ? ? Từ đó bồi đắp thêm tình cảm nào trong em ?
2 học sinh đọc ghi nhớ
? Trong các hình ảnh miêu tả thiên nhiên , em thấy hình ảnh nào đẹp và ấn tợng nhất=> viết đoạn văn 4=> 6 câu tả cảnh mặt trời mọc ở nơi em ở ( Hãy miêu tả lại hình ảnh đó bằng lời văn của em )
khí lao động khẩn trơng, tấp nập.
=> Một cuộc sống yên ả , hạnh phúc trong sự giản dị , thanh bình .
=> Tình cảm của tác giả thật chân thành , thân thiện với con ngời và cuộc sống nơi đây .
4- Tổng kết:
* NT : - Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm; cách so sánh táo bạo, bất ngờ, độc đáo, giàu tởng tợng.
* ND : - Vẻ đẹp trong sáng, đa dạng
của cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của con ngời trên vùng đảo Cô Tô. - Tình yêu thiên nhiên, đất nớc; yêu ngôn ngữ trong sáng của dân tộc; quý trọng sức sáng tạo của các nghệ sỹ.
* Ghi nhớ : ( sgk /91) III- Luyện tập:
Bài tập 1
(Làm việc nhóm => 2 học sinh trình bày = > học sinh cùng gv nhận xét ). * Yêu cầu Đọc và học thuộc lòng
đoạn văn . Bài tập 2 :
- Đoạn “ Mặt trời nhú dần lên ... là là nhịp cánh ...”
Bài tập 3 ( Thêm ) : Nêu cảm xúc của
em sau khi học xong văn bản.
4- Củng cố :
? Cảnh mặt trời lên trên biển Cô Tô là một bức tranh đẹp . Em hãy tìm những tự ngữ chỉ hình dáng , màu sắc , hình ảnh mà tác giả dùng để vẽ lên cảnh rực rỡ ấy . ? Nhận xét về các hình ảnh so sánh mà tác giả dùng ở đây .
D- H ớng dẫn học sinh yếu , kém :
- Chép chính tả nội dung bài tập 2 : Đoạn “ Mặt trời nhú dần lên .... là là nhịp cánh ...”.
E - H ớng dẫn về nhà :
- Học thuộc ghi nhớ .
- Hoàn thành bài tập 1; 2 sgk và sbt bài 25 . - Soạn bài : “ Cây Tre Việt Nam ”.
--- Tuần 27 Tiết 105+106 Soạn 10/3/2008 Dạy 21/3/2008 Bài 25
Viết bài tập làm văn tả ngờiA- Mục tiêu: A- Mục tiêu:
Bài viết số 6 nhằm đánh giá học sinh ở các phơng diện khác nhau nh:
- Biết cách làm bài văn tả ngời qua thực hành viết.
- Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả ngời nói riêng.
- Các kỹ năng: diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp, ...
B- Ph ơng tiện :
- Thầy : Nghiên cứu sgk , sgv ra đề phù hợp với trình độ học sinh . - Trò : + Tìm hiểu nghiên cứu các đề trong sgk >
+ Chuẩn bị vở viết văn .
C - T iến trình: 1- Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra vở của học sinh .
2- Giới thiệu :
- Tiết viết văn giúp các em rèn luyện kỹ năng viết văn ( làm một bài văn hoàn chỉnh ) . Từ đó cũng đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức đã học của các em về văn tả ngời .
3 - Bài mới: