* Giọng đọc khi trầm lắng suy t, lúc ngọt ngào, dịu dàng; khi khẩn trơng sôi nổi; lúc phấn khởi hân hoan, thủ thỉ, tâm tình ...
? Tìm hiểu chú thích theo SGK ? ? Nêu đại ý của văn bản ?
* Đại ý: Cây tre là ngời bạn gần gũi, thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động và chiến đấu. Cây tre đã trở thành biểu tợng của đất nớc và dân tộc Việt Nam.
? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? ? Nêu nội dung từng đoạn ?
( G/v để học sinh thảo luận thống nhất ý kiến.)
? Tác gỉa đã dựa trên căn cứ nào để nhận xét: Tre là ngời bạn thân của nhân dân Việt Nam ?
? Em có suy nghĩ gì về cách gọi của tác giả: “Tre là ngời bạn ...”
=> Hs trao đổi bàn => trình bày , nhận xét , kết luận .
? Qua đó, em hiểu thêm gì về tình cảm của tác giả ?
? Từ đó, em có suy nghĩ gì về hình ảnh của cây tre ?
- Hs thảo luận cặp => trình bày , bổ sung =>(G/v bình.)
* Theo dõi văn bản.
? Tìm những chi tiết tác giả miêu tả vẻ đẹp của tre ? Phẩm chất của tre ? ( Hs sử dụng sgk , trình bày )
=> Hs trao đổi nhóm ( bàn ) các câu hỏi sau ; trình bày ý kiến , nhận xét , bổ sung => kết luận .
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ?
1- Đọc, chú thích:
2- Bố cục : 4 đoạn.
+ Đ1 Từ đầu .... làm bạn : Tre là ngời bạn .
+ Đ2 . tiếp ... nh ngời : Vẻ đẹp của tre . + Đ3 . tiếp ... cao vút mãi : Tre gắn với đời sống nhân dân Việt Nam .
+ Đ4 . còn lại : Tre là hình ảnh tợng tr- ng cho dân tộc Việt Nam .
3- Phân tích:
a- Tre - ng ời bạn của nhân dân ViệtNam: Nam:
- Cây tre có mặt ở khắp mọi miền đất nớc.
=> Cách gọi Tre của tác giả rất đúng vì tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống của nhân dân Việt nam.
=> Tác giả đã từng gắn bó với cây tre, hiểu tầm quan trọng của cây tre trong đời sống của nhân dân Việt Nam.
b- Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam:
* Vẻ đẹp : măng mọc thẳng , Dáng tre vơn mộc mạc, màu tre tơi nhũn nhặn. * Phẩm chất : ở đâu tre cũng xanh tốt. Cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
=> Dùng nhiều tính từ -> gợi tả vẻ đẹp và phẩm chất đáng quý của cây tre.
=>Thanh cao, giản dị, chí khí nh ngời.
?Tác dụng của cách sử dụng tính từ đó ?
? Từ cách miêu tả cây tre, tác giả đã gợi cho em nghĩ đến điều gì ? Cách gợi đó đợc thể hiện qua biện pháp nghệ thuật nào ?
? Sự gắn bó của tre với đời sống hàng ngày của ngời Việt Nam đã đợc giới thiệu nh thế nào ?
(Chia nhóm tìm chi tiết thể hiện qua các mặt:
- Làm ăn; - Niềm vui; - Nỗi buồn.)
=> Hs trình bày đại diện , nhận xét , kết luận.
? Nét nghệ thuật nổi bật mà tác giả sử dụng khi miêu tả về tre trong những lời văn trên là gì ?
? Tác dụng ?
? Trong công cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm, tre gắn bó với con ngời Việt Nam nh thế nào ?
? Để minh chứng cho nhận xét “Tre bất khuất , tre cùng ta đánh giặc ” tác giả đã dùng những lời văn nào.
? Tác dụng của phép điệp ngữ, nhân hoá trong việc thể hiện sự gắn bó đó? ? Khúc nhạc đồng quê cuả tre đợc tác giả cảm nhận qua những âm thanh ? (Nhớ một buổi tra nào ... vang lng
trời.)
? Lời văn ở đây có gì đặc biệt ?
? Giá trị của tre đợc phát hiện ở ph- ơng diện nào ?
? Sau đó tác giả có những suy nghĩ gì về vị trí của tre trong tơng lai của dân
=> ẩn dụ -> con ngời Việt Nam: Thanh cao, giản dị, bền bỉ.
c- Tre gắn bó với đời sống của ng ời Việt Nam: Việt Nam:
* Hàng ngày:
+ Dới bóng tre xanh, ngời dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa vỡ ruộng khai hoang.
+ Giang chẻ lạt buộc mềm ...
+ Là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ: đánh chắt, chuyền ; tuổi già: vớ chiếc điếu cày tre khoan khoái...
+ Suốt đời ngời từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay nằm trên giờng tre.
=> Nhân hoá, xen thơ vào lời văn tạo nhịp điệu => Tăng thêm cảm giác gần gũi, thân thuộc của tre với ngời; bộc lộ cảm xúc tha thiết của tác giả với tre.
* Trong chiến đấu :
- Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù.
- Tre xung phong .. con ngời.
=> điệp ngữ, nhân hoá => Khẳng định sức mạnh và công lao cuả tre trong cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộc Việt Nam.
* Tre là âm nhạc của làng quê, là cái phần lãng mạn của sự sống ở làng quê Việt Nam.
=> Câu văn ngắn, cấu trúc nh thơ. * Tơng lai sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhng tre sẽ còn mãi trong tâm hồn dân tộc Việt Nam (khúc nhạc tâm tình, đu tre, sáo diều tre, ...)
=> Tác giả cảm nhận từ tre những
tộc Việt Nam ?
? Qua việc tìm hiểu bài văn, em thấy cây tre có những phẩm chất đáng quý nào ? Tại sao kết thúc bài thơ tác giả viết : “Cây tre VN ! Cây tre xanh nhũn nhặn ....dân tộc VN ”.
? Em hiểu gì về những cảm nghĩ đó . => Hs thảo luận trình bày
? Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của bài văn ?
? Nhờ những thành công nghệ thuật đó, bài văn đã nêu lên nội dung gì ?
2 HS đọc ghi nhớ sgk - Hs đọc yêu cầu bài tập 1
? Tìm 1 số câu tục ngữ, ca dao , thơ truyện cổ tích VN có nói đến cây tre. => HS thảo luận bàn .
* Yêu cầu học thuộc 1 đoạn trong bài thơ .
Đoạn thơ của Nguyễn Duy.
phẩm chất cao quý của dân tộc VN , đầy lòng tin vào sức sống lau bền của tre VN cũng nh là sức sống của dân tộc VN.
4- Tổng kết.* NT : * NT :
+ Lời văn giàu hình ảnh , nhạc điệu cảm xúc .
+ Sử dụng thành công phép nhân hoá .
* ND :
+ Tre là ngời bạn thân thiết của nhân dân VN . Tre có vẻ đẹp bình dị và phẩm chất quý báu .Tre là hình ảnh t- ợng trng cho đức tính cao đẹp của ngời VN.
* Ghi nhớ : SGK / 190 III- Luyện tập:
BT 1 : SGK.
*Ví dụ :
- Tục ngữ “Tre già măng mọc” . - Ca dao :
“ Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng . Tre vừa đủ lá đan sàng lên chăng ”. - Truyện “Cây tre trăm đốt ”.
Bài tập 2.
Đoạn từ đầu đến “ Chí khí nh ngời ”.
* Đọc thêm : 2 hs đọc .
4- Củng cố :
? Tìm những chi tiết thể hiện sự gắn bó của tre với con ngời .
? Tìm những biện pháp nhan hoá đợc sử dụng trong bài và nêu giá trị của những biện pháp nhân hoá đó .
? Vì sao có thể nói tre là biểu tợng cao quý của dân tộc VN.
D- H ớng dẫn học sinh yếu , kém :
- Đọc lại toàn bộ văn bản ; chép chính tả đoạn văn ở bài tập 2 đã yêu cầu học thuộc .
E- H ớng dẫn về nhà :
- Đọc diễn cảm bài văn, thuộc lòng đoạn 1.
- Hiểu ghi nhớ. Hoàn thành bài tập 2 ; Bài tập sbt bài 26.
- Chuẩn bị bài tiếp theo “Lòng yêu nớc ”( Hớng dẫn đọc thêm ). ---
Tiết 110 Soạn 17 /3/2008 Dạy 28 /3/2008
câu trần thuật ĐƠNA- Mục tiêu: A- Mục tiêu:
* Giúp học sinh :
- Nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn. - Nắm đợc tác dụng của câu trần thuật đơn. - Biết đặt và sử dụng câu trần thuật đơn hợp lý.
B- Ph ơng tiện :
- Thầy nghiên cứu sgk , sgv , đọc tài liệu tham khảo “Ngữ pháp Tiếng Việt ”. - Trò đọc và trả lời trớc câu hỏi trong bài .
C- Tiến trình: 1- Kiểm tra:
? Thế nào là TP chính, TP phụ của câu ? Tự đặt một câu rồi xác định thành phần chính, thành phần phụ của câu ?
? Nêu đặc điểm của thành phần vị ngữ ? Đặt câu ? ? Nêu đặc điểm của thành phần chủ ngữ ? Đặt câu ?
2- Giới thiệu :
- Câu là đơn vị ngữ pháp dùng để thông báo , có tính giao tiếp, tính tình thái và tính vị ngữ . Vậy tính giao tiếp và tính vị ngữ của câu trần thuật đơn là gì ? Đó là nội dung phải tìm hiểu trong bài học này .
3- Bài mới: