* MB: Giới thiệu chung về khu vờn trong bài văn qua tởng tợng của em. * TB:
- Tả chi tiết:
+ Bầu trời: cao, xanh, nắng mới vàng rực. + Từ xa: khu vờn xum xuê, cây cối xanh tốt.
+ Đến gần: Hoa đua nhau nở, toả hơng thơm ngào ngạt (miêu tả chi tiết một vài loài hoa).
Một vài thứ cây sai trĩu quả: vải, bởi, ổi (miêu tả một loại cây tiêu biểu). Chẳng hạn: Vải (cành lá xum xuê, xanh mát, lấp, ló những chùm quả đỏ hồng; hơng quả chín dịu ngọt; ong bớm rập rờn đua nhau hút mật; chim chóc ríu rít, kéo nhau về hót râm ran ...).
* KB: Tình cảm của em đối với khu vờn.
- Học sinh làm bài.
- Giáo viên nhắc nhở các em làm bài tích cực.
III- Biểu điểm :
1- Mở bài : (2điểm ) : Giới thiệu đối tợng 1 cách tự nhiên hấp dẫn .2- Thân bài : (5.5 điểm ) : Tả chi tiết theo trình tự hợp lý : 2- Thân bài : (5.5 điểm ) : Tả chi tiết theo trình tự hợp lý :
- Lựa chọn chi tiết , hình ảnh đặc sắc , gây ấn tợng . - Lời văn miêu tả , câu đúng ngữ pháp có cảm xúc .
3- Kết bài : (2 điểm ) : Nêu đợc cảm nhận của em .
- Trình bày sạch , đẹp , khoa học :( 0.5điểm )
* Giáo viên linh hoạt cho điểm theo nội dung bài học sinh thực hiện .
4- Củng cố :
- Giáo viên thu bài , nhận xét giờ làm bài .
D- H ớng dẫn về nhà :
- Ôn lại đặc điểm của văn miêu tả .
- Tập viết bài văn miêu tả sáng tạo ( chọn 1 đề trong 3 đề sgk). - Đọc trớc bài : Viết đơn .
Tiết 123 Soạn 10/4/2008 Dạy 25/4/2008
cầu long biên - chứng nhân lịch sửA- Mục tiêu: A- Mục tiêu:
* Giúp h/sinh:
- Bớc đầu nắm đợc khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của nó.
- Hiểu đợc ý nghĩa làm "chứng nhân lịch sử" của cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hơng, đất nớc, đối với các di tích lịch sử.
- Thấy đợc vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo lên hấp dẫn của bài bút ký mang nhiều tính chất hồi ký này.
B- Ph ơng tiện :
- Thầy nghiên cứu sgk , sgv , đọc tài liệu tham khảo “Thiết kế ngữ văn 6 – quyển 2”.
- Trò đọc và soạn bài theo câu hỏi sgk .
C- Tiến trình: 1- Kiểm tra:
? Nêu các đặc điểm của truyện và ký ?
? Những tác phẩm truyện và ký đã học đẻ lại cho em những cảm nhận gì về đất nớc về cuộc sống của con ngời .
2- Giới thiệu :
Đây là một bài báo đăng trên báo ngời Hà Nội . Có thể xếp vào thể ký : Hồi ký về một cây cầu nổi tiếng trên đất nớc ta . Nhng đây không phải là lịch sử cây cầu , xét về mặt chuyên môn kỹ thuật mà chỉ là những hiểu biết và hồi tởng mang tính chất cá nhân của một ngời viết về cây cầu nổi tiếng đã đi vào lịch sử dân tộc, gắn bó máu thịt với đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Việt Nam suốt một thế kỷ .
3- Bài mới:
* Học sinh đọc phần chú thích. ? Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng?
? Thể loại của văn bản này ?
I-Tìm hiểu chung: 1- Tác giả :
2- Tác phẩm : Văn bản nhật dụng
- Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong xã hội hiện đại (thiên nhiên, môi trờng, dân số, ...) - Là một bài bút ký mang nhiều yếu tố hồi ký.
? Thể bút ký có đặc điểm gì ? * Giáo viên nêu yêu cầu đọc; đọc mẫu.
- Học sinh đọc.
- Học sinh tìm hiểu theo SGK.
? Văn bản này có thể chia làm mấy đoạn. ? Nội dung ?
? Phơng thức biểu đạt nào đợc tác giả sử dụng trong văn bản này ?
* H/s đọc đoạn 1.
? Cầu LB bắc qua sông nào ? Ai thiết kế ? Xây dựng từ bao giờ ?
(GV: Hiện nay, bắc qua sông Hồng còn có cầu Thăng long, cầu Chơng Dơng, sắp tới là cầu Thanh Trì, rất hiện đại. Nh vậy cây cầu Long Biên giờ đây chỉ còn vai trò chủ yếu là "chứng nhân lịch
sử" - ngời làm chứng sống động (nhân
hoá, ẩn dụ) của Thủ đô Hà Nội. Nó đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội - 1 thế kỷ đau thơng và anh hùng vừa qua (1902- 2002)
? Cầu Long Biên khi mới hoàn thành mang tên gì ?
? Cây cầu có chiều dài nh thế nào ? Đ- ợc tác giả so sánh với gì .
? Vì sao cầu đợc coi là một thành tựu của thời đại văn minh cầu sắt .
? Hình ảnh so sánh ấy gợi cho em cảm xúc nh thế nào ?
II- Đọc, hiểu văn bản:
1- Đọc ; Chú thích: 2- Bố cục: 3 đoạn. 2- Bố cục: 3 đoạn.
- Đ 1: "... Thủ đô Hà Nội"- Khái quát về cầu Long Biên trong một thời kỳ tồn tại.
- Đ 2: "...dẻo dai, vững chắc"- Biểu hiện nhân chứng lịch sử của cầu Long Biên. - Đ 3: Còn lại - Cầu Long Biên, chứng nhân của tình yêu đất nớc VN.
3- Phân tích:
a- Khái quát về cầu Long Biên -chứng nhân lịch sử: chứng nhân lịch sử:
- Bắc qua sông Hồng; - Kỹ s Ep-phen;
- Xây dựng 1898, hoàn thành 1902.
b- Cầu Long Biên chứng nhân củacuộc khai thác thuộc địa lần 1 của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của TDP.
- Mang tên toàn quyền Pháp: Pôn-Đu- me; gợi nhắc một thời thực dân nô lệ, áp bức, bất công.
- Cầu đợc các kỹ s Pháp thiết kế .
- Có qui mô lớn : dài 2.290 m ; nặng 17000 tấn .
- Nh một dải lụa uốn lợn vắt qua sông Hồng, nặng 17.000 tấn.
=> Sự so sánh bất ngờ, độc đáo, lí thú vì sức mạnh kỹ thuật của cầu sắt, vì sự tiến bộ của công nghệ làm cầu, lần đầu tiên đợc áp dụng ở Việt Nam.
=> Gợi không khí lịch sử, xã hội, bày tỏ tình cảm của mình khi nhắc những cách ăn ở khổ cực của dân phu VN và cảnh đối xử tàn nhẫn của các chủ t bản
? Thực dân Pháp xây dựng cầu nhằm mục đích gì ?
Học sinh thảo luận bàn => trình bày . - Thuận lợi cho khai thác thuộc địa, bóc lột nhân dân, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
? Thái độ, tình cảm của tác giả đợc thể hiện nh thế nào khi nói về quá trình xây dựng cầu ?
? Vì sao nói cầu LB là chứng nhân đau thơng của ngời Việt Nam thuộc địa . (Học sinh trao đổi cặp / bàn => 2’ => trình bày , nhận xét )
? Tại sao chúng ta lại quyết định đổi tên là cầu Long Biên ?
? Bài ca dao và bài hát "Ngày về" đợc đa vào bài ký có tác dụng gì ?
? Em nhận xét gì về lời văn của đoạn này .
? Những cuộc chiến tranh nào đi qua cầu Long Biên .
? Vai trò chứng nhân của cây cầu trong cuộc kháng chiến chống Mỹ đợc kể qua những sự việc nào .
Học sinh trao đổi cặp / bàn (2’)
? Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả cây cầu trong đoạn văn này .
? Tác dụng của các thủ pháp nghệ thuật đó .
Pháp đã khiến cho hàng ngàn ngời VN bị chết trong quá trình xây dựng cầu.
c- Cầu Long Biên – chứng nhân củađọc lập và hoà bình . đọc lập và hoà bình .
- Đây là cây cầu thắng lợi của CMT8 giành độc lập tự cho dân tộc .
- Nhân chứng của cuộc sống lao động , hoà bình .
=> Lời văn giàu hình ảnh , giàu cảm xúc , gợi cảm giác êm đềm th thái cho ngời đọc .
c- Cầu Long Biên – chứng nhânchiến tranh đau thơng và anh dũng: chiến tranh đau thơng và anh dũng:
- Chiến tranh chống TDP và đế quốc Mỹ .
- Cầu Long Biên là chứng nhân của cuộc kháng chiến chống TDP gian khổ và hào hùng .
- Cầu là mục tiêu ném bom của máy bay Mỹ :
+ Đợt 1 : Cầu bị đánh 10 lần hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn .
+ Đợt 2 cầu bị đánh 4 lần , 1000 m bị hỏng , 2 trụ lớn bị đứt .
+ Năm 1972 cầu bị đánh bom la de nh- ng cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nớc .
=> Dùng phép nhân hoá gắn với miêu tả với sự bày tỏ cảm xúc .
=> Diễn tả tính chất đau thơng anh dũng của cuộc chiến tranh chống đé quốc động thời bộc lộ tình yêu của tác giả với
? Trong sự nghiệp đổi mới chúng ta có thêm những cây cầu nào mới bắc qua sông Hồng .
? Cây câug Long Biên lúc này có ý nghĩa chứng nhân gì .
? Câu văn cuối cùng “Còn tôi ... Việt Nam” gợi cho em suy nghĩ gì .
(Học sinh trao đổi => phát biểu ý kiến ).
? Em học tập đợc gì trong sự sáng tạo lời văn trong lịch sử .
? Em nhận đợc những điều sâu sắc nào từ văn bản này.