- Tả cảnh. - Tả ngời:
+ Tả chân dung;
+ Tả ngời trong lao động; + Tả ngời trong cảnh.
- Quan sát tởng tợng, liên tởng, so sánh, lựa chọn, hồi tởng, hệ thống hoá, nhận xét, đánh giá. - Bố cục: + MB: Tả khái quát. + TB: Tả chi tiết. + KB: Nêu ấn tợng, nhận xét về đối tợng.
- Học sinh đọc yêu cầu BT?
? Điều gì đã tạo lên cái hay và độc đáo ấy ?
GV: Đoạn văn của NT đã đạt đợc cả 4
yêu cầu trên, thực sự là đoạn văn tả cảnh thiên nhiên mẫu mực.
- H/s đọc yêu cầu BT.
- Hớng dẫn học sinh lập dàn ý: Miêu tả cảnh đầm sen đang mùa hoa nở.
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- Hớng dẫn học sinh tìm chi tiết, hình ảnh để miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập nói, tập đi ?
II- Luyện tập:
Bài 1 ( sgk/120)
Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển rất hay và độc đáo.
- Tác giả đã lựa chọn những chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện đợc linh hồn của tạo vật. - Có những so sánh liên tởng mới mẻ, độc đáo, kỳ lạ và rất thú vị. - Có vốn ngôn từ thật phong phú, sắc sảo - > cảnh sống động nh thật.
- Tình cảm, thái độ rõ ràng đối với cảnh vật.
Bài 2 (sgk/121)
* Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh đầm sen.
? Đầm sen nào ? ở đâu ? ? Khái quát toàn cảnh ? * Thân bài:
- Từ xa: đầm sen hiện lên với những sắc màu thật đẹp.
+ lá xanh ngắt nh tấm thảm lớn; + hoa sen hồng vơn lên đầy sức sống. - Đến gần:
+ lá xanh;
+ bông trắng, hồng; + Nhị vàng;
+ Hơng thơm ngan ngát.
- Khi bơi thuyền ra giữa đầm, cảm giác thú vị: bao phủ quanh mình là những sắc màu, hơng vị thanh tao, quyến rũ. * Kết bài:
Những cảm xúc của em trớc cảnh đầm sen.
Bài 3 (sgk/121) * MB.
Giới thiệu: Em bé con nhà ai ? Tên ? Tháng tuổi ? Quan hệ với em n/t/n ?
* TB.
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- Hớng dẫn học sinh đọc kỹ 2 đoạn trích: DMPLK và BHCC.
- Tìm 2 đoạn miêu tả, 2 đoạn tự sự ?
* Căn cứ để phân biệt:
- Hành động tả hay kể ? - Tả, kể về ai ?
- Chân dung hay việc làm ? - Dùng nhiều Đ hay T ? gv khái quát tổng kết - hs nhắc lại ghi nhớ
+ Tả gơng mặt, dáng hình;
+ Tả em bé đang tập đi: tay, chân, mắt, dáng đi;
+ Tả em bé tập nói: miệng, môi, lỡi, mắt, ...
* KB.
+ Hình ảnh chung về em bé;
+ Thái độ của mọi ngời đối với em.
Bài 4 (sgk/121)
1- Bài học đờng đời đầu tiên.
- Đoạn tự sự “Một tai hoạ ....gây ra ” kể sự việc : Chị Cốc đánh Đế Choắt . - Đoạn miêu tả : Cái chàng Dế Choắt ngời gầy gò ...nh hang tôi .
=> Đối tợng miêu tả : Dế Choắt . 2- Buổi học cuối cùng :
- Đoạn tự sự : “Phrăng ạ .... chê trách ” - Đoạn miêu tả “Tôi bớc qua ghế dài ....trang sách ”.
* Ghi nhớ : sgk /121
4- Củng cố :
- Học sinh đọc phần đọc thêm .
? Đoạn a tả cảnh gì ? Cảnh đó nh thế nào ? ? Đoạn b tả ai ? Ngời đó đợc tả nh thế nào . ? Nêu lại đặc ddieemr của văn miêu tả .
D- H ớng dẫn học sinh yếu , kém :
- Chọn một đề trong sgk- bài tập 2 viết thành bài văn hoặc viết phần mở bài , kết bài của bài văn đó .
E - H ớng dẫn về nhà :
- Học sinh đọc ghi nhớ - SGK tr 121.
- Chọn 2/4 đề (SGK-tr 122) - chuẩn bị dàn ý bài viết tập miêu tả sáng tạo. viết vào tiết 121-122
- Chuẩn bị bài tiếp theo “Đơn từ ”
--- Tiết 120 Soạn 10/4/2008 Dạy 18/4/2008
chữa lỗi về chủ ngữ - vị ngữA- Mục tiêu: A- Mục tiêu:
Giúp h/sinh:
- Củng cố bài 25, 26, tiết 107.
- Phát hiện và sửa lỗi về CN-VN khi nói, viết.
- Củng cố và nhấn mạnh ý thức viết câu đúng ngữ pháp.
B- ph ơng tiện:
- Thầy nghiên cứu sgk , sgv đọc tài liệu tham khảo “Ngữ pháp tiếng Việt ”. - Học sinh đọc và tìm hiểu sgk .
C- Tiến trình: 1- Kiểm tra:
? Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ "là" ?
? Thế nào là câu miêu tả ? Câu trần thuật ? Cho VD và phân tích ?
2- Giới thiệu :
Khi nói và viết phải chú ý đằt câu sao cho đúng ngữ pháp . Câu dùng ngữ pháp cần có đầy đủ 2 thành phần CN, VN ( trong điều kiện thông thờng ). Tiết học này giúp các em phát hiện các cây thiếu CN, VN và nắm đợc một số cách chữa thông thờng .
3- Bài mới:
- H/s đọc ví dụ trong SGK, trênbảng phụ. bảng phụ.
- Học sinh trao đổi => trình bày ? Em hãy xác định CN và VN ?
? Vậy em có nhận xét gì về cấu trúc của mỗi câu ?
? Theo em, nguyên nhân nào khiến câu a) mắc lỗi nh vậy ? ? Sửa nh thế nào ?
- H/s đọc ví dụ trong SGK, trênbảng phụ. bảng phụ.