Câu 1:
- Những chữ cùng vần trong bài thơ “L- ợm ”:
+ máu – cháu ; về – bè ; loắt choắt – xắc ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh – lệch ; vang – vàng ; mí – chí ; quân – dân ; à - cá - nhà ... Câu 2: * Vần chân : + hang – trang . + núi – bụi . * Vần lng : + hàng - ngang ; trang - màng . Câu 3 :
+ Gieo vần liền: Khi các câu thơ có vần chân liên tiếp giống nhau:
VD: Cháu đi liên lạc Vẫn vui chú à ở đồng mang cá Thích ... nhà. ? Thế nào là vần cách . Ví dụ ? + Gieo vần cách: Các vần tách ra. VD: cháu - sáu; ra - nhà. ? Thế nào là cách gieo vần hỗn hợp . Ví dụ ?
+ Gieo vần hỗn hợp: Không theo trật tự nào.
VD: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh + Vần bằng, vần trắc.
? Dựa vào 4 bài tập trên hs – gv chỉ ra đặc điểm của thơ 4 chữ .
=> Gv phân tích khái quát bài thơ “L- ợm ” - Tố Hữu .
- Từ 4- 6 hs đọc bài tập , đoạn thơ 4 chữ của bản thân đã chuẩn bị ở nhà tự
* Đoạn văn gieo vần liền . “Nghé hành nghé hẹ
...nó bắt ” ( Đồng dao )
* Đoạn gieo vần cách :
“Cháu đi đờng cháu
...nhà ”( Tố Hữu )
Câu 4:
* Hai chữ sai ( sởi - đò ) .
=> Thay “sởi ” bằng “cạnh ” ; “đò ” bằng “sông ”.
* Học sinh đọc thơ đã chuẩn bị : II- Những đặc điểm cơ bản của thơ 4 chữ :
1- Số chữ , số câu :
- Mỗi câu gồm 4 tiếng .
- Số câu trong bài không hạn định . Các khổ trong bài đợc chia linh hoạt tuỳ theo nội dung hoặc cảm xúc .
2.
- Thể thơ 4 chữ thích hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa miêu tả ( vè , đồng dao , hát ru ) .
3. Nhịp : 2/2 ( chẵn đều )
4- Vần : Kết hợp các kiểu vần chân ,
lơng , bằng , trắc , liền , cách .