Chữa lỗi cơ bản

Một phần của tài liệu HK 2 (Trang 41 - 46)

Lỗi Viết là Sửa là

-Viết không đúng yêu cầu về thời điểm tả . - Chính tả .

- Trình bày không rõ 3 phần .

- Không tách ý phần thân bài .

- Trình bày quá cẩu thả .

- Tả buổi sáng hoặc cả ngày .

- ch , d , x. ..

- Các ý liền nhau , không rõ bố cục. - Cả phần thân bài có 1 ý - không kẻ lề ; chữ xấu , bẩn - Chỉ tả buổi chiều . - tr , r , s.. - Cần tách các phần cho rõ bố cục . - Cần tách ý ở phần thân bài . - cần kẻ lề , rèn chữ viết trình bày cẩn thận bài viết.

IV- Đọc , bình bài khá :

- Đọc 2 => 3 bài khá( Thuỷ ; Luyên ( 6B) ).

- Học sinh bình , góp ý kiến về các bài khá , đoạn khá .

D – Củng cố , h ớng dẫn về nhà :

- Tiếp tục chữa bài ở nhà .

- Viết lại bài theo nội dung đã chữa ở giờ trả bài .

- Ôn tập lại những nội dung cơ bản của bài văn miêu tả .

--- Tiết 99 Soạn 05/3/2008 Dạy 11/3/2008

lợm

(Tố Hữu)

A- Mục tiêu: A- Mục tiêu:

* Giúp h/sinh:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của con ngời và cảnh vật qua 2 bài thơ.

- Nắm đợc nét nghệ thuật đặc sắc trong miêu tả con ngời, miêu tả thiên nhiên của 2 bài thơ.

- Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ hiện đại.

B- Ph ơng tiện :

- Thầy : nghiên cứu sgk, sgv đọc tài liệu tham khảo “ Hớng dẫn tự học Ngữ văn 6- tập II ”.

- Trò : Đọc và tìm hiểu bài theo sgk.

C- Tiến trình: 1- Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ ”.

? Bài thơ "Đêm nay Bác ..." của MH dùng phơng thức biểu đạt gì ? ? Qua bài thơ, em có cảm nhận nh thế nào về tình ngời, tình đồng chí ? => Từ tình đồng chí, G/v chuyển ý bài mới: Lợm.

2- Giới thiệu :

- Hồi đầu kháng chiến chống Pháp nhà thơ Tố Hữu vờa ở Hà Nội vừa về Huế – Quê hơng nhà thơ , đang đánh Pháp , tình cờ gặp chú bé liên lạc Lợm nhí nhảnh , vui tính . ít lâu sau nhà thơ lại đợc tin em đã hy sinh anhdũng trên đờng đi công tác , xúc động nghẹn ngào nhà thơ viết bài thơ tự sự ghi lại chuyện này . Bài thơ đợc in năm 1949 sau đa vào tập thơ “Việt Bắc ”

( 1946-1954)

3- Bài mới :

- Dựa vào chú thích, nêu những hiểu biết về tác giả ?

- Nêu những hiểu biết về tác phẩm ?

(Giáo viên bổ sung). * G/v hớng dẫn đọc:

- Rõ ràng, mạch lạc, chú ý vần, nhịp của thơ 4 chữ.

- Đoạn đầu : Giọng vui tơi.

I- G

iới thiệu chung: 1. Tác giả:

-Tên khai sinh : Nguyễn Kim Thành – quê Thừa Thiên – Huế .

- (1920-2002), là nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam .

2. Tác phẩm:

- 1949 thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

II- Đọc, hiểu văn bản:1. Đọc, chú thích: 1. Đọc, chú thích:

- Đoạn giữa : + Giọng nhanh, mạnh gấp khi Lợm làm nhiệm vụ.

+ Giọng chậm, buồn, xót xa khi Lợm hy sinh.

- Đoạn cuối: Giọng lu luyến bồi hồi. - Giải thích thêm: "hiểm nghèo", "đ- ờng ra".

* G/v hớng dẫn h/s tìm hiểu vần, nhịp của thể thơ 4 chữ.

? Nêu bố cục của bài thơ ? ? Gồm những nhân vật nào ?

? Dựa vào bố cục, nêu các thời điểm mà hình ảnh Lợm đợc miêu tả ? * Đọc 5 khổ thơ đầu.

? Tìm các chi tiết miêu tả hình ảnh L- ợm qua 5 khổ thơ này ?

? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật ?

Tác dụng của cách sử dụng ?

? Tình cảm em dành cho chú bé nh thế nào?

* Học sinh đọc đoạn thơ.

? Những lời thơ nào miêu tả Lợm khi làm nhiệm vụ .

? Em nhận xét gị về cách dùng từ của tác giả trong khổ thơ này.

? Qua lời kể, em hình dung ra hoàn cảnh chiến trờng nơi Lợm tham gia công tác nh thế nào ? Thể hiện ở những câu thơ nào .

? Đó cũng chính là tính chất ác liệt, 2. Thể thơ, bố cục: - Thể thơ 4 chữ. - Bố cục: 3 đoạn. 3. Phân tích: a - Hình ảnh Lợm: * Trớc khi hy sinh:

- Trang phục: xắc xinh xinh... - Dáng điệu : loắt choắt, ... - Cử chỉ : huýt sáo vang, ...

- Lời nói : vui, thích đi liên lạc, nh con chim chích, nhảy, ...

=> Từ láy, nghệ thuật so sánh => Hình ảnh Lợm - em bé liên lạc hồn nhiên, vui tơi, say mê tham gia công tác kháng chiến, thật đáng mến, đáng yêu.

* Trong chuyến đi liên lạc cuối cùng và hy sinh:

- Bỏ th vào bao ... - Đạn bay vèo vèo - Vụt, sợ chi hiểm nghèo

=> Dùng động từ , tính từ => dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ mặc hiểm nguy.

- ...Loè chớp đỏ - Cháu nằm trên lúa

tàn bạo của chiến tranh. Và trong hoàn cảnh ấy Lợm có hành động , thái độ gì ?

? Qua đó, em thấy chú đồng chí nhỏ có phẩm chất gì ?

? Nhng rồi Lợm đã hy sinh. Đọc lại những dòng thơ đó và nêu cảm nhận của em ? ( học sinh tranh luận ,nhận xét , bổ sung .

(G/v diễn giải => bình.) Chuyển ý.

? Cảm nhận chung về nhân vật Lợm. ? Có ý kiến cho rằng, việc lặp lại 2 khổ thơ ở cuối bài thể hiện rõ nhất tình cảm của ngời chú – tác giả đối với nhân vật Lợm. ý kiến của em thế nào ?

? Tìm tiếp các cách thể hiện tình cảm của nhân vật ngời chú dành cho L- ợm?

(Cách gọi Lợm.

Cách nhìn, cách tả Lợm.)

? Tại sao tác giả lại viết những câu thơ đặc biệt thành khổ thơ riêng . GV yêu cầu học sinh thảo luận / cặp. ? Tất cả đều nhằm thể hiện tình cảm của ngời chú dành cho Lợm nh thế nào.

? Và trong các em đã xuất hiện những tình cảm nào dành cho Lợm ?

(H/s thảo luận.)

? Bài thơ đã đạt những thành công nghệ thuật nào ?

? Qua đó, thể hiện nội dung gì ? - Hs đọc lại đoạn thơ , hớng dẫn về nhà học thuộc lòng .

... - Hồn bay giữa đồng

=> Sự hy sinh mang vẻ thiêng liêng cao cả .

* Lợm vẫn sống mãi:

=> Nhà thơ kết hợp hình ảnh hiện thực và lãng mạn => Gợi lên cảm xúc vừa xót thơng vừa cảm phục . Cái chết của Lợm dũng cảm nhng nhẹ nhàng thanh thản => Hình ảnh Lợm: Là chú bé liên lạc còn sống mãi với que hơng .

b. Hình ảnh ngời chú: Tình cảmdành cho nhân vật Lợm dành cho nhân vật Lợm

- Nhắc lại hình ảnh Lợm ở cuối bài => Lợm vẫn sống mãi.

- Hai lần gọi Lợm là “đồng chí ” - Gọi Lợm là: chú bé, cháu bé, đồng chí, chú đồng chí nhỏ, Lợm.

- Dùng những câu thơ đặc biệt: + Ra thế

Lợm ơ!

+ Lợm ơi còn không ?

=> Yêu quý, thân mật, gần gũi, tôn trọng, xúc động nghẹn ngào, đau đớn xót xa.

=> Lợm còn sống mãi trong tâm trí nhà thơ , trong tình thơng nhớ , cảm phục của đồng bào Huế , trong chúng ta và các thế hệ mai sau. 4. Tổng kết - ghi nhớ: * Nghệ thuật : * Nội dung : Học sinh đọc SGK. III - Luyện tập: Bài tập 1

? Viết một đoạn văn ngắn miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lợm .( Học sinh làm ra giấy nháp )

Đoạn từ “ Một hôm nào đó

....đến hết .

Bài tập 2

- Viết đoạn văn miêu tả hình ảnh Lợm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng.

D- H ớng dẫn học sinh yếu , kém:- Chép chính tả “ Vụt qua mặt trận ... đến hết .

Một phần của tài liệu HK 2 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w