II- Đọc, hiểu văn bản: 1 Đọc, chú thích:
ẩn dụ A Mục tiêu:
A- Mục tiêu:
* Giúp h/sinh:
- Nắm đợc khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.
- Hiểu và nhớ đợc các tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng nh tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.
- Bớc đầu có kỹ năng tự tạo ra một số ẩn dụ.
B- Ph ơng tiện :
- Thầy : Nghiên cứu sgk , sgv đọc tài liệu tham khảo “ Hớng dẫn tự học Ngữ văn 6 – tập 2”.
- Trò : Đọc và nghiên cứu câu hỏi sgk .
C - Tiến trình: 1- Kiểm tra:
- Bài tập trắc nghiệm.
1) Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá: A. "Tôi đa tay ôm nớc vào lòng
Sông mở nớc ôm tôi vào dạ"
(Tế Hanh). B. "Lng trần phơi nắng, phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con"
(Nguyễn Duy). C. "Tiếng suối trong nh nớc ngọc tuyền" (CLV). => Từ ví dụ b -> g/v phân tích -> chỉ ẩn dụ.
2- Giới thiệu :
Gv đa 1 ví dụ : “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng . Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ”
Hình ảnh mặt trời trong 2 câu thơ có gì giống nhau và khác nhau ? Măt trời 2 là ẩn dụ => chỉ Bác Hồ . Vậy em hiẻu ẩn dụ là gì .
3- Bài mới :
Gv treo bảng phụ . - H/s đọc ví dụ:
? Trong khổ thơ, cụm từ "Ngời Cha" đợc dùng để chỉ ai ? I. ẩ n dụ là gì? 1. Ví dụ: SGK tr 68. 2. Nhận xét: - Cụm từ "Ngời Cha" đợc dùng để chỉ "Bác Hồ" vì giữa "Ngời Cha" và "Bác
? Vì sao có thể ví "Ngời Cha" với "Bác Hồ" ?
? Cách nói này giống và khác gì với phép so sánh ?
Hs thảo luận
- Giống phép so sánh: Đa ra đối chiêú sự vật có nét tơng đồng.
- Khác phép so sánh : Chỉ đa ra hình ảnh so sánhcòn ẩn đi hình ảnh đợc so sánh.
? ẩn dụ có tác dụng gì .( Hs chỉ ra 2 tác dụng của cánh nói sau )
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
Thầy một mặt trời trong lăng rất đỏ ” và “ Bác nh ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh ” ? Vậy em hiểu ẩn dụ là gì ? Bài tập nhanh: Xác định ẩn dụ và tác dụng của nó trong ví dụ sau:
" Ngời là Cha, là Bác, là Anh" (Tố Hữu). Lu ý: ẩn dụ đi liền với nhân hoá: "Lng trần phơi nắng ..."
* Học sinh theo dõi ghi nhớ:
- Hs đọc 2 ví dụ sgk
* H/s làm bài tập theo nhóm:
? Những từ “ thắp ”, “ lửa hồng ”trong ví dụ đợc dùng chỉ sừ vật nào . ? Vì sao có thể nói nh vậy .
? Trong ví dụ tiếp theo “ giòn tan” th- ờng đợc dùng chỉ đặc điểm của cái gì .
Hồ" có những nét tơng đồng về tuổi tác, tình yêu thơng, sự chăm sóc chu đáo ...
=> Đó là cách nói ẩn dụ.
=> Tác dụng : Làm cho câu văn , câu thơ có tính hàm súc , tăng tính gợi hình , gợi cảm . 3. Ghi nhớ: SGK tr 68. Ii. các kiểu ẩn dụ: 1. Ví dụ : 2. Nhận xét: + "thắp" : chỉ sự nở hoa
"lửa hồng" : chỉ màu đỏ của hoa dâm bụt
* Vì : lửa hồng chỉ màu đỏ , có hiện t- ợng tơng đồng => tơng đông về hình thức .
+“ Sự nở hoa ” đợc ví với hoạt động của “ thắp ”vì chúng giống nhau về cách thức thực hiện .
+" nắng giòn tan": ẩn dụ chuyển đổi
? Đây là sự cảm nhận của giác quan nào .
? Nắng có thể dùng vị giác để cảm nhận đợc không .
(G V lấy thêm ví dụ)
? Từ sự phân tích ví dụ trên em hãy cho biết có mấy kiểu ẩn dụ ( 4 kiểu )
*H/s đọc ghi nhớ.
- Hs đọc 3 cách diễn đạt
? So sánh đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn đạt:
(Cách 2 và 3 tạo cho câu thơ có tính hình tợng, biểu cảm cao hơn cách 1; nhng cách 3 làm cho ý thơ có tính hàm súc cao hơn)
? Tìm hình ảnh ẩn dụ trong ví dụ sau nét tơng đồng giỡa sự vật hiện tợng đợc so sánh ngầm với nhau . Tổ 1- câu a Tổ 2- câu b Tổ 3 – câu c Tổ 4- câu d ? Tìm ẩn dụ .
? Chỉ ra tác dụng của nó trong việc miêu tả sự vật hiện tợng . cảm giác. +"Ngời Cha": ẩn dụ phẩm chất. 3- Ghi nhớ: SGK/69. III- Luyện tập: Bài tập 1: + Cách 1: diễn đạt bình thờng. + Cách 2: sử dụng so sánh. + Cách 3: sử dụng ẩn dụ. Bài tập 2:
a) ăn, quả, kẻ trồng cây.
+ ăn quả : sự tơng đồng về cách thức + Kẻ trồng cây - sự tơng đồng về phẩm chất với ngời lao động , ngời làm ra thành quả .
b) mực: đen => tơng đồng về phẩm chất với cái xấu.
+ đèn: sáng => tơng đồng phẩm chất với cái tốt .
c) thuyền => chỉ ngời đi xa => tơng đồng về phẩm chất .
+ bến : ngời ở lại .
d) Mặt Trời => chỉ Bác Hồ => tơng đồng về phẩm chất .
Bài tập 3:
- Các ẩn dụ có sự chuyển đổi cảm giác a) chảy b) chảy. c) mỏng. d) ớt. Bài tập 4:
- Chính tả nghe - viết: Buổi học cuối cùng. “ Tuy ... thầy vẫn đủ can đảm ....lớn lao đến thế ”
- Chú ý lỗi chính tả hay sai do lỗi phát âm địa phơng .
D- H ớng dẫn học sinh yếu , kém :
- Hoàn thành bài tập 4. - Chép chính tả bài tập 3( 70)
E- H ớng dẫn về nhà :
- Học, hiểu bài , thuộc ghi nhớ .
- Tự xây dựng các hình ảnh ẩn dụ và tập viết các câu văn, đoạn văn có hình ảnh ẩn dụ.
- Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài tiếp theo: Hoán dụ
Tiết 96 Soạn 25/02/2008 Dạy 04/3/2008