Tây Vinh bớc vào Cơng nghiệp hố Hiện đại hố.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 167 - 170)

I. Bớc đầu của cơng cuộc đổi mới (1987-1990)

3/ Tây Vinh bớc vào Cơng nghiệp hố Hiện đại hố.

Trên cơ sở tinh thần Nghị quyết của các Đại hội từ Trung ơng đến huyện đảng bộ, Đảng bộ xã Tây Vinh vạch ra chơng trình hành động thực hiện phơng h- ớng nhiệm vụ mục tiêu 1996-2000, những năm cịn lại của thế kỷ XX làm tiền đề quan trọng bớc vào thế kỷ XXI.

Về nơng nghiệp. Sau khốn theo Chỉ thị 100 và khốn 10, nơng dân đợc chủ động hơn trong sản xuất. Từ nhũng năm 1993-1994, xã tiến hành đo đạt ruộng đất nắm lại diện tích, chất đất, loại ruộng, điều tra số dân để điều chỉnh và tiến hành giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho ngời sản xuất. Đến vụ hè năm 1994 đã tiến hành giao quyền cho 1590 hộ trong xã với bình quân diện tích theo chuẩn là 497m2/ ngời. Qua việc giao quyền này, ngời nơng dân đợc hồn tồn tự chủ trong sản xuất, tích cực đầu t, giữ gìn chất đất để canh tác cĩ hiệu quả nhờ đĩ sản phẩm cây lúa ngày càng trở thành sản phẩm hàng hố trong nền kinh tế thị tr- ờng theo định hớng XHCN. Theo thống kê, năm 1995 sản lợng bình quân cả xã là 4150 tấn, tăng lên 4545 tấn trong năm 1996, đề ra mức phấn đấu năm 2000 là 5145 tấn; bình quân lơng thực đầu ngời từ 535kg lên 680kg- 700kg năm 2000. Diện tích cây mía giảm dần do hiệu quả kinh tế thấp, thời gian đầu t dài, mức độ cơ giới cao nên nhân dân đã chuyển đổi thành những cây ngắn ngày cho giá trị kinh tế lớn gĩp phần tăng thu nhập cho gia đình. UBND xã chỉ đạo cho HTX, Khuyến nơng thờng xuyên tiếp cận những tiến bộ trong kỷ thuật cây trồng, bảo vệ thực vật để hớng dẫn cho nơng dân. HTX nơng nghiệp đã mở nhiều lớp IPM, tổ chuwc mơ hình trình diễn các giống cây cao sản, cử nơng dân sản xuất giỏi dự các hội thảo chuyên mơn; khuyến nơng xã đã liên hệ các cấp hổ trợ những giống lúa mới, bắp lai mới, trực tiếp hớng dần kỷ thuật cho bà con canh tác, đa đi tham quan học tập những mơ hình sản xuất chăn nuơi giỏi để tiếp thu vận dụng những kinh nghiệm kỷ thuật.

Năm 1999, kết hợp phơng châm" Nhà nớc và nhân dân cùng làm, nhân dân làm nhà nớc hổ trợ" HTX nơng nghiệp xây dựng trạm bơm điện An Vinh 1 kinh phí 65 triệu đồn để lấy nớc tới cho 100ha cánh đồng Bà Ha.

Kinh tế gia đình đợc đặc biệt chú trọng khuyến khích. Ngồi diện tích ruộng đất sử dụng theo giao quyền, trong nhân dân cịn trên 65 ha vờn, gị, nhân dân tận dụng triệt để để trịng trọt các loại cây ăn trái, hoa màu, làm mơ hình VAC, nuơi gia cầm, nuơi cá, trồng hoa cảnh đã cho thu nhập khá. Nhiều hộ ở An Vinh, Nhơn Thuận, Bính Đức đã trở thành chuyên canh cung cấp những sản phẩm cần thiết cho địa bàn xã và thị trờng lân cận. Đàn bị hàng năm tiếp tục tăng

nhập chính gĩp phần mua sắm, đầu t con cái ăn học; đàn gia cầm vợt chi tiêu kế hoạch của xã.

Các nghề thủ cơng truyền thống vận động duy trì, số lị gạch ngĩi do yêu cầu bảo vệ mơi trờng nên quy hoạch tập trung ở xĩm An Phúc, An Lộc và do l- ợng đất sét ngày càng hiếm nên giảm một số lị, sản lợng gạch ngĩi đáp ứng đợc nhu cầu xây dựng ở địa phơng. Nhiều hộ gia đình bỏ vốn mua sắm máy mĩc nơng nghiệp đã nâng tỉ lệ cơ giới làm đất lên 70%, cắt lúa 60%, tuốt lúa 100%. Các dịch vụ ngành nghề sửa chữa, mua bán tổng hợp vàng bạc, ăn uống ngày càng mở ra nhiều. Nhà cữa trong các khu dân c đợc sửa sang bề thế, khang trang cao ráo. Các phơng tiện nghe nhìn, sinh hoạt, xe máy ngày càng tăng số lợng và chú trọng hơn chất lợng sử dụng, hệ thống điện thoại đã xuất hiện ở khu vực trung tâm xã và một số hộ nhà thuận tiện theo đờng dây. Đời sống văn hố ở từng gia đình cĩ chuyển biến, khơng khí sinh hoạt ban đêm sinh động, trẻ em hng phấn hơn khi sớm chứng kiến ánh sáng văn minh của đơ thị hố.

Thực hiện chuyển đổi HTX theo luật số 47 L/CTN ngày 3/4/1996 của Chủ tịch nớc, HTX nơng nghiệp Tây Vinh tổ chức đại hội chuyển đổi đăng ký hoạt động theo luật HTX từ ngày 20/3/1998 với tổng số xã viên hiện cĩ 4376 ngời, vốn điều lệ của một xã viên ban đầu đợc 126.300đ, vốn sở hữu của HTX theo thống kê ngày 31/12/1997 là 1.851.000.000đ. HTX củng cố lại biên chế cho phù hợp với cơng việc phục vụ các dịch vụ.

Cĩ lợi thế kinh nghiệm hoạt động của một HTX nơng nghiệp hình thành sớm, dới sự chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban quản lý HTX vận dụng chủ trơng CNH- HĐH trớc cơ chế của nền kinh tế thị trờng ở nơng thơn bằng các dịch vụ để khuyến khích nơng dân tích cực sản xuất nâng cao dần mức sống. HTX tăng cờng quản lý đờng điện, hạ giá thành tiêu thụ, đảm bảo lãi xuất tập thể của xã viên hàng năm đều tăng, bảo vệ đợc đồng vốn lu động, đĩng gĩp 40 triệu vào khẩu phần tín dụng, mua sắm máy mĩc thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh. Đầu t vào xây dựng cơ sở vật chất, xuất kinh phí thuỷ lợi đắp các kênh mơng, tu bổ trạm bơm An Vinh, hệ thống kênh mơng nội đồng. Nhờ thế vừa tiết kiệm đợc nớc và khắc phục hạn hán. Đầu t kinh phí học tập cho cán bộ HTX cĩ trình độ kỷ s để nâng cao năng suất làm việc.

Tuy nhiên, trong cơ chế mới, HTX cịn một số hạn chế nh cha cĩ biện pháp thu các khoản nợ trong nhân dân, cơng việc đầu t cho giống cấp 1 thực hiện cha hiệu quả để cho nơng dân cịn tập quán sử dụng giống tạp, năng suất thấp. Lĩnh vực ứng dụng các tiến bộ KHKT vào trồng trọt chăn nuơi cha mạnh dạn; cha cĩ

điều kiện tuyên truyền vận động thực hiện cánh đồng cĩ gia trị thu nhập 20 triệu- 30 triệu/ ha nh chủ trơng của Hội nơng dân.

Quỹ Tín dụng nhân dân nhiều năm qua gĩp phần giải quyết khĩ khăn lớn cho địa phơng; d quỹ hàng năm đều tăng, vốn điều lệ tiền gởi trong nhân dân ổn định và phát triển. Năm 1995 cĩ tổng vốn là 814 triệu đồng. Khi bớc vào thực hiện kế hoạch 1996-2000, do một số cán bộ non kém trong chuyên mơn nghiệp vụ nên xảy ra việc sử dụng tiền vốn cho vay sai mục đích, gây nợ dây da làm ảnh hởng đến hoạt động của quỹ. Trớc tình hình đĩ, Đảng uỷ, UBND kiên quyết chỉ đạo tháo gỡ từng bớc, giữ uy tín trong nhân dân và duy trì hoạt động của quỹ, thay Ban quản lý mới, chuyển đổi cơ chế hoạt động theo luật, giám sát chặt chẽ hơn. Nhờ những biện pháp phối hợp tích cực, quỹ hoạt động bình thờng và ngày càng mở rộng địa bàn. Tính đến 30/7/2000 tổng số vốn của quỹ Tín dụng lên tới 1.139.100.000đ; trong đĩ vốn điều lệ 121,4 triệu, vốn huy động 486,1 triệu, vốn đi vay 460 triệu, tổng d nợ cho vay 1.015.000.000đ; nợ quá hạn vẫn cịn 77,82 triệu.

Sau khi khơi phục, Hội đồng quản trị quán triệt thơng suốt hoạt động kinh doanh, xây dựng điều lệ mới theo quy định lập phơng án tiền lơng, chấn chỉnh hồn thiện đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh tế khối phi nơng nghiệp đề cao tinh thần phục vụ nhân dân. Với mục đích phục vụ của mình, Quỹ Tín dụng phục vụ tích cực cho nhân dân mua sắm máy mĩc phục vụ nơng nghiệp, chăn nuơi gĩp phần làm khởi sắc thêm cho cơng cuộc CNH-HĐH nơng thơn Tây Vinh.

Nhanh chĩng làm thay đổi cơ sở hạ tầng nơng thơn, quy hoạch lại giao thơng, rãnh thốt nớc của khu chợ mới, lều chợ, giải quyết ơ nhiễm mơi trờng, tiếp tục tiếp nhận thêm dân c về khu trung tâm; lập thiết kế và xin kinh phí cấp trên chuyển trờng THCS Tây Vinh từ Gị Quán về điểm mới, xây phịng hiệu bộ, tờng rào với tổng kinh phí 1,4 tỉ đồng. Xây dựng mới khu hiệu bộ trờng tiểu học kinh phí 53 triệu, nâng cấp tu sửa khu trờng tiểu học An Vinh 1 trên 90 triệu. Huyện đầu t xây dựng cầu Bầu Già trên 400 triệu; xây dựng một số hạng mục cơng trình thuộc khu chứng tích Gị Dài trên 500 triệu. HTX nơng nghiệp trích quỹ phúc lợi thêm để tu bổ giao thơng, thuỷ lợi, tu bổ đờng điện hạ thế, thay các trạm điện chính cho đúng thiết kế kinh phí hàng trăm triệu đồng. UBND xã lập tờ trình xây dựng trụ sở HĐND, UBND trên 480 triệu và giữa năm 2000 đa vào sử dụng; tiếp tục xin kinh phí xây cất trạm y tế mới.

Tháng 11/ 1999, bầu cử HĐND xã khố IV nhiệm kỳ 1999-2004 kết quả cĩ 22 đại biểu, ơng Nguyễn Ngọc Anh, phĩ bí th Đảng uỷ đợc bầu Chủ tịch

giữa nhiệm kỳ khố III giữ chức Chủ tịch UBND, tiếp tục trúng cử chủ tịch UBND xã khố IV. Bớc vào nhiệm kỳ khố mới, nhiều đại biểu trẻ cĩ năng lực, chất lợng chuyên mơn đợc nâng lên, tỉ lệ đại biểu cĩ trình độ trung cấp trở lên chiểm 80%, đủ năng lực để tiếp tục thực hiện cơng cuộc CNH-HĐH nơng thơn Tây Vinh bớc vào thế kỷ XXI.

Cơ sở hạ tầng thay đổi nhiều hơn so với nhiệm kỳ trớc nhng vẫn cịn thiếu thốn, xuống cấp. Về giao thơng, thời điểm này theo chủ trơng của Chính phủ u tiên đầu t giao thơng nơng thơn với phơng châm Nhà nớc và Nhân dân cùng làm. Vốn là địa bàn cĩ giao thơng ít thuận lợi, đời sống nhân dân cĩ chuyển biến nhng cịn nhiều khĩ khăn nhất định nên tốc độ bê tơng hố những năm 1999-2000 cịn ở thời kỳ triển khai chuẩn bị, đến cuối năm 2000 bê tơng hố đợc 2,4 km trong cả xã.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 167 - 170)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w