Đẩy mạnh sản xuất chi viện cho tiền tuyến.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 52 - 59)

I. tình hình bình an năm đầu sau cách mạng tháng tá m( 8/194 5 12/1946).

2/Đẩy mạnh sản xuất chi viện cho tiền tuyến.

Những năm hởng ứng lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch, ---

Tỉnh Đảng bộ Bình Định đã tổ chức 3 lần Đại hội, Huyện Đảng bộ Bình Khê tổ chức 4 lần Đại hội. Qua từng Đại hội đều đề ra những Nghị quyết cụ thể về tình hình nhiệm vụ kháng chiến, kiến quốc và các Nghị quyết thực hiện chủ trơng cấp trên.

Đại hội lần thứ IV của Huyện Đảng bộ Bình Khê tháng7/1950 tại Mỹ Thuận (Bình An) đề ra nhiệm vụ: Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, xây dựng hậu phơng vững mạnh, tồn diện; huy động sức ngời, sức của đáp ứng nhu cầu phục vụ tiền tuyến. Phát triển, nâng cao chất lợng, tổ chức huấn luyện các lực lợng vũ trang đủ sức đảm đơng nhiệm vụ chiến đấu, phịng gian bảo mật, kiện tồn các cơ quan phục vụ kháng chiến.

Nội dung Nghị quyết nhiệm vụ của Đại hội trên, tiếp thêm sức mạnh cho nhân dân Bình An tham gia và phát triển mọi hoạt động cơng tác. Trên mặt trận tăng gia sản xuất, sau khi ổn định phân chia ruộng đất, nhân dân Bình An cấy thêm vụ lúa gạnh với giống lúa tứ quí tháng bảy làm sản lợng lúa tăng lên. Nhân dân hăng hái làm thủy lợi, trồng thêm hoa màu, mía; chú trọng cây bơng phục vụ cho việc kéo sợi dệt vải.

Thúc đẩy cho việc sản xuất nơng nghiệp, từ sau năm 1950, các thơn thành lập nơng đồn sản xuất, thực hiện vịng cơng đổi cơng để kịp thời mùa vụ. Riêng ở Đại Chí thành lập 2 nơng đồn sản xuất do ơng Phan Tờng, Phan Cừ phụ trách, tập trung ruộng đất , trâu bị nh hình thức sản xuất tập thể. Tồn xã cĩ tổ chức nơng hội do ơng Đồn Thống phụ trách. Nơng hội xã cĩ những hoạt động tích cực trong việc vận động nhân dân thực hiện các chính sách ruộng đất, đấu tranh địi địa chủ giảm tơ, giảm tức theo đúng chính sách qui định của Trung ơng. Giữa năm 1953, hởng ứng cuộc phát động của Tỉnh ủy đấu tranh thực hiện chính sách ruộng đất. Nơng dân ở các thơn An Vinh, Nhơn Thuận, Mỹ Đức, Mỹ Thuận, An Chánh, Đại Chí… là những nơi cĩ nhiều địa chủ hơng lý quản lý nhiều ruộng đất(1), tổ chức mít-tinh, tố cáo tội ác, hạ uy thế địa chủ , lý hơng… Trong việc làm này, một bộ phận nơng dân đấu tố tự phát vì t thù t ốn cá nhân dẫn đến khơng đúng đối tợng, sai lệch chủ trơng nên sau đĩ Đảng ta đã kịp thời uốn nắn lại để tập trung mọi lực lợng quần chúng vào cơng cuộc kháng chiến.

Ngồi tổ chức nơng hội của nơng dân; các thợ dệt, thợ nhuộm cũng hình thành tổ chức Cơng hội do ơng Tào Cử phụ trách. Cơng hội tuyên truyền vận động thúc đẩy sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp phát triển. ở An Vinh, lập xởng

---

dệt Xi-ta do ơng Phạm Ngọc Bích làm giám đốc. Xởng đợc xây dựng với số vốn là 250.000đ tiền tín phiếu, trong đĩ vốn của huyện là 100.000đ cịn lại là cơng đồn thơn, số cơng nhân 71 ngời, thờng xuyên cĩ 121 gia đình chuyên trồng và cung cấp nguyên liệu bơng cho xởng. Trung bình mỗi ngày xởng sản xuất đợc từ 140 đến 150m vải. Số vải này chủ yếu cung cấp cho bộ đội chống Pháp thuộc Trung đồn 120 ở An Khê. Nơng dân xĩm Nam Nhơn Thuận mở lị nhuộm vải, lấy bùn ở Bầu Già kết hợp với lá vối cho chất lợng màu tốt, đợc ngời tiêu dùng trong vùng tín nhiệm. Các nghề rèn, gốm…tiếp tục phát triển mạnh. Số thợ thủ cơng cịn tham gia vào tổ chức cơng đồn do Nguyễn Xuân Hạ phụ trách. Tổ chức cơng đồn đã sắp xếp cơng việc, vạch kế hoạch sản xuất để giúp đỡ đời sống cho thợ thủ cơng.

Từ ngày 15/10/1946, Chính phủ ra Sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam, tiến hành đổi bạc. Thực hiện Sắc lệnh đĩ, nền tài chính từng bớc đợc ổn định. Lần đầu tiên giấy bạc cụ Hồ đợc đồng bào tín nhiệm và chính phủ lu hành trên thị trờng thay giấy bạc ngân hàng Đơng Dơng. Nhờ đĩ, việc trao đổi mua bán của nhân dân địa phơng đợc thuận lợi, khuyến khích đợc sức mua cơng phiếu của bà con gĩp phần vào quĩ kháng chiến. Trong thời điểm này xuất hiện vụ in bạc giả do Trần Thâu và Nguyễn Đào chủ trơng đã bị chính quyền xử lý kịp thời.

Dới sự lãnh đạo của Đảng, với tinh thần dựa vào sức mình là chính, nhân dân ta quyết dùng hàng nội địa, sản phẩm của địa phơng sẳn cĩ, dùng vải dệt của ta, dùng thuốc nam chữa bệnh , dùng dầu dừa, dầu phộng thắp sáng. Những việc làm trên đã tích cực bao vây kinh tế địch, tạo thuân lợi nhiều hơn cho cuộc kháng chiến.

Để phục vụ cho tiền tuyến, phong trào tiết kiệm cũng đợc dấy lên mạnh mẽ. Hội phụ nữ đã đi đầu trong phong trào vận động hũ gạo nuơi quân, hũ gạo kháng chiến. Cả xã đã đĩng gĩp hàng trăm tấn lơng thực cho bộ đội Tây Nguyên.. Năm 1952, do thiên tai làm cho mùa màng thiệt hại nặng ở các tỉnh miền Bắc. Tập đồn xay giã gạo của xã do Đồn Phịng đảm nhiệm, đã trích kho thĩc của xã, xay giã và giúp đồng bào trên tinh thần" lá lành đùm lá rách", tiếp tục vận động bà con khơng nấu rợu gạo, vận động mua tín phiếu kháng chiến, ít nhất mỗi gia đình 500đ.

Các cụ lão trong tổ chức "Bạch đầu quân" đứng đầu là cụ Nguyễn Kiệt, thờng xuyên luyện võ, cung kiếm tăng sức lực bảo vệ xĩm làng.

Các hoạt động về giáo dục, y tế tiếp tục đợc ổn định và phát triển. Số lợng lớp, học sinh các năm đều tăng. Nhân viên y tá đợc đào tạo kịp thời chăm sĩc sức khoẻ nhân dân và thơng binh; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh, ăn đũa 2 đầu.

Phong trào văn nghệ quần chúng cũng đợc phát động để tham gia phục vụ kháng chiến kiến quốc.

Ngày 12/02/1950, Hồ Chủ Tịch ra sắc lệnh tổng động viên. Ngồi việc đĩng gĩp cơng sức vật lực, thanh niên Bình An hăng hái tham gia vào các lực l- ợng vũ trang. ở địa phơng, cĩ dân quân du kích, tuỳ theo địa bàn đã thành lập số lợng ở mỗi thơn theo chỉ tiêu 8% dân số, trực thuộc chỉ đạo của Ban xã đội dân quân do Nguyễn Thành Lý rồi Đặng Đình Miên làm xã đội trởng. Lực lợng thanh niên khoẻ mạnh thì tuyển chọn cho đại đội dân cơng hoả tuyến, túc trực ngày đêm, khiêng thơng, tải đạn, đào hầm, vận lơng phục vụ chiến đấu. Du kích u tú đ- ợc tuyển vào bộ đội, bổ sung lực lợng vũ trang tỉnh huyện , khu. Tính chung các năm kháng chiến, Bình An đã đĩng gĩp hàng ngàn bộ đội, riêng thơn An Chánh trên 100 ngời. Nhiều cán bộ xã , thơn cũng đợc bổ sung vào bộ đội và trở thành những sỹ quan, cán bộ đại đội, tiểu đồn, trung đồn nh Nguyễn Văn Châm, Nguyễn Mu, Trần ngọc Đạm, Nguyễn Khả Thích, Nguyễn Nga, Nguyễn Khắc Minh, Trần Ngọc Cầu, Phan Thế Vân, Đồn Hồnh… Nằm dọc theo sơng Kơn, cĩ vị trí thuân lợi cho vận chuyển đờng sơng. Đồn thuyền tải của xã do ơng Văn Cát, Phạm Nh Cơng, Văn Minh C lần lợt phụ trách. Riêng ở An Vinh, An Chánh cĩ đội thuyền tải khoảng 70 ngời do Võ Trọng Tạo làm trởng đồn đã vận chuyển hàng chục tấn lơng thực, thực phẩm, vải cho chiến trờng khu Tam Bình với phơng châm "khơng ớt át, khơng đình đọng".

Những đĩng gĩp sức ngời sức của của nhân dân Bình An đã tạo điều kiện tốt cho lực lợng vũ trang sẵn sàng dập tắt những cuộc tấn cơng chiến lợc của thực dân Pháp, phối hợp với cả nớc lập nên chiến thắng Điện Biên Phủ.

Tháng 02/1951, Đại hội tồn quốc Đảng Cộng sản Đơng Dơng tại Tuyên Quang đổi tên thành Đảng Lao Động Việt Nam và ra hoạt động cơng khai. Tiếp đến tháng 02/1952, Trung ơng Đảng đề ra nhiệm vụ:" Làm cho Đảng thật mạnh, thật trong sạch đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tổng phản cơng".Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm đĩ, Tỉnh và Huyện Đảng bộ chỉ đạo tiến hành kiểm điểm tự phê bình trong nội bộ Đảng, kiện tồn các tổ chức Đảng.

Chi bộ Bình An cũng từng bớc kiện tồn để nâng cao vai trị lãnh đạo. Trớc hết là hạn chế việc kết nạp "Đảng quần chúng mạnh mẽ", xem xét đánh giá lại chất lợng, số lợng ở địa phơng. Trong thời gian này, đồng chí Nguyễn Văn Châm đợc tăng cờng cho địa bàn Bình Quang và bổ sung vào bộ đội chủ lực, đồng chí Nguyễn Đình Cảnh đợc bầu làm bí th, đồng chí Lê Trơng làm chủ tịch ủy ban hành chánh kháng chiến thay đồng chí Phạm Xuân Hồnh. Đảng và chính quyền

tiếp tục củng cố các đồn thể, lãnh đạo mọi mặt đời sống của nhân dân đáp ứng kịp thời cho những trận chiến đấu ác liệt với thực dân Pháp.

Từ 1952 đến đầu 1954, huyện Bình Khê là địa bàn chiến lợc trên trục đờng 19 nối liền Qui Nhơn với Tây nguyên, cĩ khu kháng chiến Tam Bình, cĩ đèo An Khê địa hình hiểm trở làm nút chặn những đợt tấn cơng của thực dân Pháp trong kế hoạch chiến dịch "At -Lăng".

Bình An thuộc hành lang quan trọng của khu Tam Bình và trung tâm huyện Bình Khê và là hậu cần vững chắc, cĩ quốc lộ 19 chạy ven sơng Kơn là hậu cứ quan trọng cho việc chuyển tải lơng thực, vũ khí, che chở bộ đội, nuơi d- ỡng thơng binh nên thực dân Pháp thờng cho máy bay oanh tạc thám sát vùng này. Nhân dân Bình An tổ chức phịng thủ bằng việc cắm chơng dọc bãi cát, các đồi trống, đào giao thơng hào, làm cọc phịng khơng dài 2 m cắm trên các gị, đồi trống, làm chơng sắt đặt ở các hố.

Các trận đánh phối hợp, lực lợng vũ trang Bình An phối hợp với trung đồn 120 tham chiến trận Đắc-Pơ, tiêu hao sinh lực địch, thu đợc 1 súng 4 nịng, 1 đại liên. một trận khác do Lơng Bầu chỉ huy 1 trung đội đánh chặn địch ở cầu Đá Hàn.

Tháng 02/1953, Bộ t lệnh quân khu V mở chiến dịch An khê, tiêu diệt các đồn Tú Thủy, Eo Giĩ là nơi địch chốt giữ và đặt pháo cối bắn xuống khu Tam Bình. Bị mất vị trí trên, địch pháo kích, cho máy bay bắn phá ngày đêm. Bình An, chúng nghi là vùng đất bộ đội về tạm trú nên khắp nơi trong xã đều bị chúng ném bom nhiều đợt, thiệt hại nặng nhất là ở An Vinh(1).

Ngày13/6/1953 (3/5 âm lịch), chúng ném 12 quả bom loại 500kg dọc theo sơng Kơn làm chết 3 ngời, cháy và sụp đổ nhiều nhà, ở Nhơn Thuận nhiều nhà cửa bị sâp, ở Mỹ Đức chết 5 ngời và cũng thiệt hại nhiều nhà cữa…

Đầu năm 1954, chiến trờng cả nớc trở nên ác liệt, Pháp cầu cứu Mỹ lập ra kế hoạch NaVa. ở Bình Định, 20/01/1954, chiến dịch At-Lăng của Pháp bắt đầu. Địch từ Phú Yên đánh ra Qui Nhơn, từ An Khê đánh xuống kẹp chặt Bình Khê. Ngày 13/1/1954, địch ở An Khê bị ta vây chặt, khơng thể đánh xuống đờng 19, buộc chúng phải mở đờng máu tháo chạy. Ngày 11/3/1954 lực lợng ta phối hợp tham gia chiến dịch Đắc-Pơ đã chặn đánh và tiêu diệt tồn bộ binh đồn cơ động số100 lính Âu Phi và tiểu đồn pháo 105 ly. Ta thu tồn bộ vũ khí và chiến lợi phẩm. Chiến thắng này đánh dấu sự thất bại hồn tồn chiến dịch át-Lăng của thực dân Pháp tại Bình Khê gĩp phần kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ.

Sau chiến thắng này, dân cơng Bình An tham gia vào đồn cơng tác của huyện Bình Khê chuyển tồn bộ chiến lợi phẩm gồm súng ống đạn dợc, xe cộ và nhiều phơng tiện khác tập kết về Gị Găng (An Nhơn).

Chín năm kháng chiến chống Pháp, chín năm nhân dân Bình An vựơt qua muơn vàn gian khổ để hồn thành tốt nhiệm vụ xây dựng hậu phơng vững mạnh tồn diện, động viên sức ngời, sức của để ổn định đời sống, xã hội phát triển kinh tế phục vụ tiền tuyến sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vệ quê hơng.

Dới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, nhân dân Bình An đã tham gia từ phong trào này đến phong trào khác, tự lực giải quyết khĩ khăn để khắc phục nạn đĩi, diệt nạn dốt, chống ngoại xâm, từng bớc củng cố Đảng, xây dựng chính quyền, các đồn thể, luơn xứng đáng ngọn cờ đầu của huyện Bình Khê.

Từ ngọn cờ đỏ Hồng Lĩnh đã hun đúc cho nhân dân Bình An giàu lịng yêu nớc, vững tin theo Đảng, sẵn sàng vợt qua mọi khĩ khăn hăng hái tham gia các phong trào thi đua kháng chiến, kiến quốc.

Hình ảnh của tuần lễ vàng, hũ gạo cứu đĩi, hũ gạo nuơi quân, mua tín phiếu, đĩng gĩp lơng thực, nuơi dỡng thơng binh, cắm chơng phịng khơng,

.giăng dây tra chữ… mãi mãi hiện lên trong ký ức của những ngời nơng dân chân chất đáng thơng. Cũng từ những hình ảnh ấy, khơi dậy cho ngời Bình An thấm nhuần lời dạy sâu sắc của Hồ Chủ Tịch: " Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nớc, khơng chịu làm nơ lệ", lời dạy đĩ cùng với chân lý" Khơng cĩ gì quí hơn độc lập tự do" tiếp tục xuyên suốt trong chặng đờng tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

...

(1) An Vinh cĩ xởng đúc vũ khí ở miễu xĩm 2; cĩ bệnh xá Trung đồn nơi điều dỡng thơng binh, địa điểm bến đị là nơi dừng chân hành quân của bộ đội; 4 đợt ném bom của Pháp đều bị thiệt hại lớn

Ch

ơng IV

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 52 - 59)