Tăng cờng xây dựng Đảng.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 47 - 52)

I. tình hình bình an năm đầu sau cách mạng tháng tá m( 8/194 5 12/1946).

1/ Tăng cờng xây dựng Đảng.

Trong năm 1946, chính phủ và nhân dân ta vừa phải tích cực giải quyết những nhiệm vụ cấp bách về chính quyền, về mọi mặt của đời sống nhân dân vừa thể hiện thiện chí hồ bình mà 2 Hiệp ớc Chính phủ ta ký với Chính phủ Pháp là Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ớc 14/9/1946. Nhng thực dân Pháp cố tình vi phạm và đa chiến sự lan ra cả nớc. Ngày 20/12/1946, Hồ Chủ Tịch phát lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến: " Chúng ta đã nhân nhợng, nhng chúng ta càng nhân nhợng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng cơng quyết cớp nớc ta một lần nữa. Khơng! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nơc, khơng chịu làm nơ lệ". Ngày 22/12/1946, Ban thờng vụ Trung ơng Đảng ra chỉ thị tồn dân kháng chiến với đờng lối:" tồn dân, tồn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính".

Trớc những khĩ khăn của đất nớc, nhiệm vụ cấp bách của tỉnh và huyện là nhanh chĩng kiện tồn tổ chức Đảng từ tỉnh xuống huyện và cơ sở xã ,thơn để đủ sức lãnh đạo cách mạng trong tình hình mới.

Đứng trớc tình hình chung của huyện, tháng 12/1946, Đại hội lần thứ nhất Đảng bộ huyện Bình Khê tổ chức tại Phú Lạc (Bình Thành), Đại hội đã đề ra nhiệm vụ:

- Phát động tồn dân kháng chiến, phát triển kinh tế, văn hố, ra sức xây dựng hậu phơng vững mạnh phục vụ tiền tuyến.

---

- Đẩy mạnh cơng tác bố phịng, phá hoại, thực hiện tiêu thổ kháng chiến, xây dựng tuyến phịng thủ Tam Bình(1), phát triển quân dân du kích, tổ chức huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu.

Đến ngày 22/01/1947, Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ nhất tại thành Bình Định, Đại hội đề ra nhiệm vụ: Làm cho Đảng bộ và tồn dân nhận rõ nhiệm vụ cấp bách trớc mắt, quyết tâm thực hiện kháng chiến, kiến quốc thắng lợi; tiếp tục tăng cờng cơng tác xây dựng Đảng, củng cố kiện tồn chính quyền, các đồn thể quần chúng, mặt trận, các lực lợng vũ trang, sẵn sàng lấn chiếm mọi âm mu của địch, ra sức khơi phục phát triển kinh tế, văn hố, xây dựng hậu phơng vững mạnh.

Trên cơ sở các Nghị quyết của Tỉnh Đảng bộ, Huyện Đảng bộ; các Chi bộ, Chính quyền của 4 xã: An Vinh, Nhơn Đức, An Mỹ, Tân Hợp (đã sáp nhập đợt1 tháng 3/1946) triển khai chỉ đạo thực hiện. Thời điểm này, đơng đảo thanh niên trí thức, cĩ tâm huyết đợc ủy ban Việt Minh vận động và đã tham gia mọi mặt cơng tác rất sơi nổi. Nhiều ngời trong số đĩ đã đợc kết nạp Đảng " lớp đảng viên Tháng Tám" trở thành những đảng viên năng nổ của xã, huyện.

Tháng 9/1947, để tiếp tục kiện tồn cấp xã, giảm ngân sách hành chính, phục vụ tích cực cho kháng chiến, chủ trơng của tỉnh là tiến hành hợp xã lần thứ 2. Thực hiện chủ trơng này, 4 xã : An Vinh, An Mỹ, Tân Hợp và Nhơn Đức của huyện An Nhơn nhập thành xã mới là xã Bình An hồn tồn thuộc về huyện Bình Khê. Sự nhập xã này bổ sung thêm một số đảng viên, trong đĩ cĩ đồng chí Tào Cử. Về tổ chức Đảng, 4 chi bộ cũ hợp lại thành chi bộ thống nhất. Tại cuộc họp ở nhà đồng chí Huỳnh Đỗng thống nhất bầu đồng chí Lê Đồng làm bí th, Nguyễn Huỳnh (ở Nhơn Thuận) làm chủ tịch xã. Tiếp những nhiệm kỳ sau là đồng chí Trần Hơng ở Nhơn Thuận và đồng chí Nguyễn Văn Châm ở An Vinh tiếp tục thay thế làm bí th.

2/ Củng cố chính quyền , đồn thể:

Về tổ chức chính quyền, căn cứ vào thực tế của cuộc kháng chiến, theo chủ trơng chung để tránh trùng lập trong cơng tác thì ủy ban kháng chiến và ủy ban ủng hộ kháng chiến sáp nhập lại thành ủy ban hành chính kháng chiến; Mặt trận Việt Minh sáp nhập với Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam thành Mặt trận Liên Việt.

---

Nhờ sự sáp nhập đĩ tăng thêm đồn kết và sức mạnh để củng cố các đồn thể quần chúng cứu quốc. Hội phụ nữ cứu quốc của Bình An là một trong những hội phụ nữ cĩ phong trào hoạt động tích cực nhất của huyện Bình Khê. Từ hội này đã thành lập những chi hội nhỏ nh Hội mẹ cứu quốc, Hội chị cứu quốc, hội mẹ chiến sỹ. Đặc biệt là Hội mẹ chiến sỹ đã đi đầu trong phong trào "áo mùa đơng binh sỹ" và tổ chức săn sĩc bộ đội , thơng binh, bệnh binh thuộc trung đồn chủ lực Liên khu năm về nghỉ dỡng tại Bình An, chuẩn bị cho các trận đánh Pháp ở An Khê.

Hội Nơng dân cũng đồn kết, giúp đỡ nhau trong sản xuất chăn nuơi, hăng hái tham gia các phong trào cách mạng ủng hộ lực lợng vũ trang và bộ đội, thực hiện "tiêu thổ kháng chiến", bố phịng, đào hầm chống phi pháo. Các cụ phụ lão đợc tổ chức thành lực lợng "Bạch đầu quân" hơ hào quần chúng tham gia kháng chiến. Đặc biệt là phong trào thực hành tiết kiệm, mua cơng phiếu kháng chiến. Đồng chí Lê Trơng, thành phần nơng dân nghèo, bán ruộng mua cơng phiếu 10.000đ, đợc Bác Hồ tặng giấy khen; đồng chí Ngụyễn Châm mua 5000đ…

Các phong trào ở Bình An luơn đợc dấy lên mạnh mẽ và qua thực tế hoạt động cơng tác đã nổi lên nhiều cán bộ năng nổ nhiệt tình cĩ năng lực và trong thời điểm từ 1945 đến 1949 đã tăng cờng vào đội ngũ cán bộ lãnh đạo của huyện đáng kể: nh Huỳnh Trịnh, Phan Thỉnh, Nguyễn Khắc Nơng (huyện ủy viên), Thái Thanh Sơn (Nhơn Thuận), chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên huyện; Mạc Nh Tịng ( An Vinh ) chủ tịch Mặt trận Liên Việt huyện và nhiều đồng chí khác nữa.

III.Tiếp tục củng cố Đảng, đẩy mạnh sản xuất, chi viện cho tiền tuyến.

1/ Xây dựng " Đảng quần chúng" đơng đảo mạnh mẽ.

Kể từ sau Đại hội Huyện Đảng bộ Bình Khê lần thứ nhất (12/1946), chính quyền, các đồn thể đợc củng cố, phong trào quần chúng tiếp tục lên cao, số lợng đảng viên phát triển ở mỗi xã ngày càng tăng. Tình hình đĩ, Đảng bộ huyện tiến hành Đại hội lần thứ hai tổ chức vào tháng 10/1947, đề ra một số nhiệm vụ về củng cố hậu phơng, phục vụ tiền tuyến; xây dựng Đảng, củng cố chính quyền đồn thể.

Về xây dựng Đảng, dựa theo chủ trơng của Trung ơng: Xây dựng chi bộ"

Tự động cơng tác" thực hiện chủ trơng này, tình hình phát triển Đảng ở Bình An cĩ nhiều thuân lợi. Trớc đĩ, lớp " Đảng viên Tháng Tám" đã bổ sung cho 4 chi bộ nhiều đảng viên u tú: Hồ Xuân Vân, Lê Đình Gia, Nguyễn Quí Giai, Nguyễn Văn Châm (ở An Vinh) ; Nguyễn Khánh, Đặng Đình Miên…(An Mỹ ); Huỳnh

Cơng tác giáo dục, bồi dỡng, nâng cao phẩm chất, trình độ năng lực của đội ngũ đảng viên đợc huyện ủy quan tâm; nhất là các đảng viên cán bộ chủ chốt đợc bồi dỡng nâng cao trình độ năng lực lãnh đạo .

Tình hình kháng chiến càng khẩn trơng, địi hỏi phải triển khai nhiệm vụ kịp thời cho mỗi chi bộ. Tháng 8/1948, Huyện Đảng bộ tổ chức Đại hội lần thứ ba tại An Chánh (Bình An), Đại hội này tiếp tục khẳng định nhiệm vụ kháng chiến, chuẩn bị chuyển sang phản cơng, đồng chí Huỳnh Trịnh trởng thành từ phong trào cách mạng ở Bình An đợc bầu làm Bí th huyện ủy.

Tháng 2/1949, Đảng bộ tỉnh tiến hành Đại hội lần thứ hai, ra Nghị quyết chuẩn bị khi cĩ thời cơ cùng cả nớc chuyển mạnh sang phản cơng và Nghi quyết xây dựng Đảng quần chúng đơng đảo và mạnh mẽ theo Nghị quyết của Trung - ơng.

Sau Đại hội là thời kỳ phát triển Đảng mạnh nhất, gọi là "Thi đua phát triển Đảng". Việc lập hồ sơ, thủ tục kết nạp Đảng lúc này do Ban thờng vụ từng xã và các chi bộ tổ chức kết nạp. Trong đợt phát triển này, số đảng viên tồn xã Bình An cĩ từ 850 đến 1000 đảng viên. Trong số đơng đảng viên xét kết nạp , chi bộ cĩ chú trọng đến thành phần cơ bản, giác ngộ cách mạng, nhiệt tình cơng tác, phát huy tác dụng phục vụ nhiệm vụ và nhiều đảng viên, sau này trở thành lực l- ợng lãnh đạo cốt cán trên mọi lĩnh vực, cĩ những đĩng gĩp đáng kể cho cơng cuốc kháng chiến. Nhng do chạy theo số lợng nên khơng tránh khỏi hạn chế về chất lợng, cĩ một số đảng viên cịn mơ hồ về quan điểm giai cấp, thái độ lừng chừng về chủ trơng, chính sách. Nhiều thơn cĩ khá nhiều đảng

viên là địa chủ, phú nơng, gia đình lý hơng cũ, tỉ lệ đảng viên nơng dân, thợ thủ cơng cịn thấp. Cĩ khi kết nạp cịn vị tình vị nể, cảm tính bà con họ hàng nên cĩ gia đình ba đến bốn đảng viên cùng sinh hoạt. Vì vây, trong số đĩ về sau nhiều ngời đã khơng giữ vững lập trờng chiến đấu, dao động và biến chất, ngã sang hàng ngũ kẻ thù.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w