I. Đấu tranh để thi hành Hiệp định Giơ-ne vơ Bảo vệ và giữ gìn lực lợng cách mạng.
1/ Cách mạng Bình An bắt nhịp với chuyển hớng đấu tranh
Thơng qua thực tiễn đấu tranh cách mạng từ năm1955 đến 1958; đầu tháng 01/1959, Hội nghị Trung ơng lần thứ 15 (khố II) họp và quyết định những vấn đề quan trọng của cách mạng Việt nam. Hội nghị xác định con đờng cách mạng Việt Nam cho thời gian sắp tới là: "… khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. theo tình hình cụ thể và yêu cầu hiện nay của cách mạng, thì con đờng đĩ là lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lợng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lợng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng nên chính quyền cách mạng của nhân dân".
Nghị quyết hội nghị Trung ơng lần thứ 15 cĩ ý nghĩa to lớn, từ đấu tranh chính trị đơn thuần, bị động đối phĩ, chuyển sang đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang trên thế chủ động tấn cơng địch, đáp ứng đợc nguyện vọng của nhân dân miền Nam đang sống trong xiềng xích nơ lệ của Mỹ Diệm, mở đờng cho cách mạng miền Nam tiến lên, giành thắng lợi trong cuộc " Đồng khởi" 2 năm 1959- 1960.
ở Bình Định, trong thời gian cha nhận đợc Nghị quyết Trung ơng lần thứ 15; nhng trớc địi hỏi của phong trào, nhân dân miền núi thuộc các xã Vĩnh Hiệp, Vĩnh Hảo (Vĩnh Thạnh) đã nổi dậy kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh tự vệ, kiên quyết chống dồn, lập nên cuộc khởi nghĩa Vĩnh Thạnh tháng 02/1959. Cuộc khởi nghĩa này ảnh hởng đến các huyện, xã trong tỉnh, báo hiệu sự mở đờng thắng lợi của việc thực hiện Nghị quyết15 ở Bình Định. Đến tháng 7/1959, Tỉnh ủy Bình Định triển khai quán triệt Nghị quyêt15 (do đồng chí Huỳnh Trịnh triển khai) đề ra phơng hớng, nhiệm vụ lãnh đạo phong trào cách mạng trong thời gian đến là chuyển hớng đấu tranh bằng con đờng bạo lực.
Từ Nghị quyết của Trung ơng và Tỉnh ủy; Huyện ủy Bình Khê quán triệt, đề ra 2 nhiệm vụ: Rút thanh niên xây dựng lực lợng vũ trang. Rút đảng viên và thanh niên u tú ở cơ sở thành lập đội vũ trang cơng tác.
Trong thời điểm triển khai Nghị quyết Hội nghị 15, Mỹ Diệm cũng tổ chức thực hiện mạnh mẽ lụât 10/59. ở Bình An, trớc thủ đoạn mới này, một số cán bộ chủ chốt của Đảng bị chúng bắt tra tấn dã man và hy sinh, hơn 30 ngời bị chúng bắt bỏ tù và đa đi Cơn Đảo. Chính quyền tay sai của chúng ráo riết bắt lính, đơn quân, phát triển lực lợng dân vệ địa phơng, khuyến khích con em gia đình cĩ t t- ởng chống Cộng vào lính- nắm giữ chính quyền xã , thơn. Chúng tập hợp đảng viên Cộng sản hoặc cán bộ nghi là cĩ hoạt động cách mạng tổ chức lễ xé cờ đảng, ly khai Cộng sản. Số thân nhân gia đình Cộng sản thì chúng cần bắt ai và lúc nào thì chúng gọi lên xã, lên huyện để tra khảo với nhiều thủ đoạn dã man. Trong hồn cảnh đĩ, đa số cán bộ, quần chúng luơn giữ vững khí tiết, dù chúng cĩ đánh đập, bỏ tù đày vẫn giữ lịng kiên trung với Đảng, với cách mạng. Một số ngời bị chúng đánh đến chết mà vẫn khơng khai báo lời nào nh: Huỳnh Thị Lẫy, Võ Hân, Nguyễn Thức … Một số ngời bị chúng tra tấn dã man mà rồi vẫn tiếp tục hoạt động nh: Nguyễn Bơi, Võ Bàng, Huỳnh Thị Chánh, Trần Thị Điểu, Nguyễn Thị Hờng, Nguyễn Thị Chu, Huỳnh Thị Yến, Hồ Đang, Nguyễn Miếu, Nguyễn Thu, Phạm Toạ, Nguyễn Thức, Nguyễn Thị Hề, Nguyễn Thị Khánh, Võ Thị Nguyên, Huỳnh Bá, Phạm Bính, Phạm Sáng, Trần Bảo, Tào Trân, Nguyễn Hiên, Trần Bửu, Nguyễn Ngân, Trịnh Vịt, ơng Điền , ơng Tấn ….
Tổn thất lực lợng vơ cùng to lớn nh vậy nhng phong trào vẫn tiến triển, quần chúng vẫn giữ gìn cơ sở bí mật, che giấu cán bộ hoạt động. Đặc biệt là thanh niên rất hăng hái tham gia các tổ chức cách mạng, lớp thanh niên trớc đây đợc đồng chí Huỳnh Trịnh đa lên căn cứ Bình Giang, Bình Quang bồi dỡng về thành lập Đội vũ trang tuyên truyền cơng tác(1) nhận lãnh mọi nhiệm vụ do tổ
truyền vận động thanh niên tham gia lực lợng vũ trang huyện; rải truyền đơn, vận động quần chúng ủng hộ vật chất, làm cơ sở giúp đỡ cách mạng. Ngày 21/7/1961, Đội vũ trang tuyên truyền cơng tác tổ chức rải truyền đơn từ Trà Sơn lên Mỹ An, cánh này do Huỳnh Thị Chánh phụ trách. Một cánh từ Phụ Ngọc lên Bình Nghi, dọc theo sơng Kơn do Văn Học Hạnh và Phạm Xồi cải trang thành đơi nam nữ đi rải ban ngày.
Phong trào cách mạng miền Nam tiếp tục dấy lên mạnh mẽ. Ngày 17/01/1960 nổ ra "Đồng khởi Bến Tre" rồi sau đĩ lan rộng miền Nam ảnh hởng đến các địa phơng, khích lệ quần chúng vơn lên đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang Ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phĩng Miền Nam Việt Nam ra đời, đây là cơ sở pháp lý để lãnh đạo nhân dân miền Nam, tập hợp sức mạnh chống những âm mu mới của Mỹ Diệm. Dới sự lãnh đạo của mặt trận, các đồn thể Phụ nữ , Thanh niên cũng đợc thành lập để tập hợp mọi lực lợng quần chúng. ở Bình An, Hội thanh niên giải phĩng đợc thành lập sau đĩ đổi thành Đồn thanh niên cách mạng do Huỳnh Cơng Đức làm bí th, ra đời của tổ chức này tăng thêm sức mạnh cho hoạt động của Đội vũ trang tuyên truyền cơng tác.
Cuối năm 1960, Đội Vũ trang tuyên truyền cơng tác tổ chức tấn cơng vào bộ máy nguỵ quân, nguỵ quyền, nhân dân Bình An đấu tranh chống địch san ũi Gị Quán để chuẩn bị xây trụ sở chia Bình An thành 2 xã.
Nghị quyết 15 đã giúp cho phong trào cách mạng Bình An định hớng đợc đờng lối đấu tranh của mình hồ nhịp với phong trào chung trong cả nớc để khơi phục và phát triển phong trào, đánh bại quốc sách "Tố Cộng " của Mỹ Diệm.
2/ Đấu tranh chống kế hoạch lập " ấp chiến l ợc" tiến lên giải phĩng xãlần thứ nhất (10/2/1965). lần thứ nhất (10/2/1965).
Từ giữa năm 1961, trớc phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân miền Nam; Đế quốc Mỹ phải thay đổi chiến lợc "Chiến tranh một phía" thành ...
(1) Cao Văn Minh, Huỳnh Cơng Đức, Văn Học Hạnh, Ngơ Tùng Khánh, Huỳnh Thị Chánh, Huỳnh Cơng Bửu, Nguyễn Phê…
"Chiến lợc Chiến tranh Đặc biệt". Để thực hiện chiến lợc mới này, chúng đa ra kế hoạch Sta- lay_Tay -lo nhằm bình định miền Nam trong vịng 18 tháng (từ tháng 7/1961 đến tháng 12/1962). Nội dung chính là dùng chiến thuật "Trực thăng vận", "Chiến xa vận" tiêu diệt các lực lợng cách mạng; gom dân lập "ấp chiến lợc"
Để thực hiện nhanh quốc sách này, chúng củng cố bộ máy ngụy quyền, thành lập cơ quan chuyên trách ấp chiến lợc xuống tận xã, đơn quân bắt lính thành lập các s đồn cộng hồ, đại đội bảo an, biệt kích, các trung đội dân vệ lu động (Tổng đồn dân vệ), trung đội dân vệ xã và thanh niên chiến đáu. Chúng tăng cờng đánh phá, càn quét vào các xã, gom dân vào ấp chiến lợc, cơ lập và tiêu diệt lực lợng cách mạng.
Đứng trớc những khĩ khăn này, liên tục năm 1961-1962, các Hội nghị Tỉnh ủy, Huyện ủy đều đề ra đờng lối phát động quần chúng diệt ác, phá kìm, chống địch càn quét, gom dân vào ấp chiến lợc.
ở Bình Khê, tháng 8/1961, Đại hội lần thứ V ( lần thứ nhất trong kháng chiến chống Mỹ) của Huyện đảng bộ, chỉ đạo cho các xã với nhiệm vụ cụ thể:
"Liên tục mở các đợt vũ trang tuyên truyền, kết hợp diệt ác trừ gian, phát động quần chúng vùng lên phá ấp chiến lợc, giành quyền làm chủ từng phần ở các cơ sở. Tập trung đẩy mạnh cơng tác xây dựng Đảng, hình thành các tổ chức Đảng ở cơ sở, thu hẹp vùng trắng cơ sở cách mạng, khẩn trơng xây dựng lực lợng vũ trang của Huyện và các đội vũ trang cơng tác xã, phát triển các cơ sở hợp pháp bám rễ trong dân".
Tại Bình An "Quốc sách ấp chiến lợc" gây cho nhân dân và lực lợng cách mạng khĩ khăn nhất định. Địch thành lập bộ máy chính quyền gồm thành phần
"chống Cộng " mạnh mẽ, củng cố lực lợng Tổng đồn dân vệ xã, lực lợng thanh niên tự vệ ở thơn, xĩm. Thờng xuyên phối hợp với bọn mật thám, lính cộng hồ, bảo an tổ chức càn quét, gom dân vào khu tập trung lập ấp chiến lợc. Chúng bắt gia đình cĩ thân nhân tập kết, tham gia cộng sản lên núi đốn gỗ chặt cây rào ấp chiến lợc, mỗi thơn đều cĩ khu hàng rào ấp chiến lợc, chu vi 4000- 5000m, dồn hết dân c vào trong, buộc nhân dân ta phải dỡ nhà bỏ ruộng vờn vào ở những nơi tập trung qui định bất kể sinh sống làm ăn của dân. Tại nơi đĩ, nhân dân ta phải sống trong cảnh "Chim lồng, cá chậu" bị quân canh lính gác, muốn đi đâu, làm gì đều phải chịu sự kiểm sốt của chúng. Sáng, mở cổng ra đồng làm; chiều, về trớc giờ đĩng cổng. Chính việc dồn dân này đã gây khĩ khăn cho cán bộ huyện và các đội vũ trang cơng tác xây dựng cơ sở, bám trụ trong dân .
Theo phân cơng của đồng chí Song Thanh bí th Huyện ủy Bình Khê, các đồng chí Hồ Cơng, Sơn Hải về Bình An phối hợp với cán bộ cơ sở của đồng chí Hồ Diên Hiến, Phan Tờng để bám dân, bám cơ sở để xây dựng thực lực, phát động quần chúng, đa thanh niên lên căn cứ xây dựng lực lợng vũ trang. Trong thời gian này, các đồng chí đĩ đã vận động phát triển thêm một số thanh niên tích cực nh Nguyễn Phê, Ngơ Tùng Đơng, Huỳnh Phi Hùng …. và hình thành những tiểu đội du kích tập trung. Hoạt động của các đồng chí trên là nắm bắt cung cấp tình hình, đa đĩn cán bộ, bí mật chuyển giao tài liệu th từ, tìm kiếm vũ khí chuyển lên căn cứ, khi cĩ điều kiện đa số họ lên căn cứ Thuận Ninh, Bình Giang, Bình Quang tập huấn cơng tác.
Cùng với hoạt động của Đội vũ trang tuyên truyền cơng tác huyện, tấn cơng, đột kích vào các chốt điểm của lính cộng hồ, lính bảo an, trụ sở chính quyền ngụy; Đội vũ trang cơng tác của xã Bình An do Huỳnh Cơng Đức phụ trách tiếp tục liên lạc với cấp trên và phối hợp hoạt động, vận động thanh niên thốt ly bổ sung vào các lực lợng vũ trang huyện, tỉnh. Trong tình hình đấu tranh quyết liệt giữa ta và địch để phá ấp và lập ấp, địch tăng cờng lực lợng, tăng cờng đánh phá, tung thêm nhân viên ngụy quyền, lực lợng cơ động về xã. Trong thời điểm truy lùng gắt gao này, một số cơ sở của Đội tuyên truyền cơng tác của xã bị vỡ, chúng lùng sục từng nhà để bắt, khơng kịp liên lạc. ở An vinh, chúng bắt Văn Học Hạnh, Nhơn Thuận: Huỳnh Cơng Đức, Mỹ Thuận: Hồng Cơng Bửu, Trà Sơn: Huỳnh Thị Chánh, Đại Chí: Ngơ Tùng Chánh giải về huyện bắt giam khơng cho gia đình liên lạc. Sau thời gian tra tấn khai thác dã man chúng khơng thu đợc gì. Ngày 11/12/1961 (Ngày 4/11/ Tân Sửu), chúng mang đi thủ tiêu những cán bộ u tú trên và giấu xác khơng cho gia đình biết để nhận. Tổn thất sự kiện trên tuy cĩ ảnh hởng trong t tởng quần chúng lúc bấy giờ nhng khơng cản ngăn đợc tinh thần cách mạng đang sơi nổi của thanh niên trong xã, họ tích cực tham gia cách mạng, hăng hái gia nhập vào lực lợng vũ trang, quyết tâm phá vỡ ấp chiến lợc của chính quyền tay sai.
Kế hoạch Sta- lay _ Tay-lo mà Mỹ Diệm nặn ra đã khơng cứu vãn đợc tình thế của chúng. Trong năm 1963, phong trào tiếp tục lên cao khắp miền Nam, buộc Mỹ thay ngựa giữa dịng. Ngày 01/11/1963, Dơng Văn Minh đảo chánh lật đổ chính quyền Ngơ Đình Diệm; cha đầy 3 tháng sau, cuối tháng 1/1964, Nguyễn Khánh tiếp tục đảo chánh chính quyền Dơng Văn Minh; Sự kiện này làm cho Ngụy quân, ngụy quyền hoang mang cực độ. Lợi dụng tình thế đĩ, ta thực hiện 3 mũi giáp cơng, tổ chức đấu tranh chính trị, binh vận, vũ trang làm rệu rã hàng ngũ ngụy, đẩy chúng rơi vào bị động, lúng túng.
Tháng 3/1964, đế quốc Mỹ đa ra kế hoạch mới với tên gọi là "Kế họach Giơn -xơn- Mac-na-ma-ra" . Với kế hoạch này, Mỹ tăng viện trợ, tăng quân, đẩy mạnh càn quét, tiếp tục chơng trình ấp chiến lợc với tên gọi "ấp Tân Sinh", ra sức
"bình định" cĩ trọng điểm 2 năm 1964-1965. Tỉnh Bình Định là một trong những nơi thí điểm của chúng.
Nhận định tình hình, Nghị quyết Tỉnh ủy quyết định "Tiếp tục tấn cơng địch bằng 3 mũi giáp cơng, trụ bám và đánh mạnh bên trong, diệt ác ơn và bình định, tạo thế cho quần chúng phá kẹp, phá ấp, bung về làng cũ làm ăn"
Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy, phong trào phá ấp chiến lợc ở Bình Khê nổi lên mạnh mẽ. Sau thắng lợi của các xã Bình Quang, Bình Giang, đến Bình Tờng, Bình Thành, Bình Tân, Bình Thuận; Đội cơng tác huyện ở Bình An vận động quần chúng nổi lên mạnh mẽ và đào cơng sự bí mật: ở An Vinh: cĩ các cơ sở nh: Nguyễn Thành Đồng, Hồ Thị Chăm, Hồ Thị Bốn, Nguyễn Ba, Thái Thị Nghị, Hồ Thị Đào, Nguyễn Lâu, Nguyễn Mỵ, Cao Thị Xuân, Trần Thị Tâm, Trần Thị Yến, Lê Văn Kháng... ở Bính Đức: Trần Thị Điểm, bà Trang, bà ba Bính... ở Nhơn Thuận: Nguyễn Thị Trắc, Võ Thị Kìa, Huỳnh Thị Thiệt, Trần Ngọc Hà, Nguyễn Khanh... ở An Chánh: Phan Thị Lệ, Phan Chi, bà Phán... ở Mỹ Đức: Trần Thị Liên, Nguyễn Thợng, Tống Tần... ở Mỹ Thuận: bà Huệ... Trà Sơn: Võ Thị B- ng... Đại Chí: bà Phạm Thị Hoạch, Lâm Thị Phê... Các cơ sở đã hết lịng nuơi giấu cán bộ, che chở cán bộ nh bản thân của mình.
Lực lợng vũ trang của tỉnh ( tiểu đồn 52) đợc tỉnh điều về đứng chân ở địa bàn xã, tiếp tục phát động quần chúng "Đồng khởi" phá ấp chiến lợc. Cuối năm 1963 trong tồn huyện phá đợc 17 ấp (trong đĩ cĩ Bình An), bắt ngụy quyền thơn xĩm cải tạo giáo dục tạo khí thế cho Bình An nổi lên phá lỏng kìm kẹp, dỡ bỏ hàng rào ấp chiến lợc; bà con kêu gọi binh lính ngụy quay về với cách mạng, vận động bà con trở về quê sản xuất làm ăn. Nhân dân trong xã tin tởng, đĩng gĩp lơng thực thực phẩm cho cách mạng, thanh niên xung phong đi thốt ly rầm rộ tạo khí thế cho cách mạng làm cho bọn ngụy quyền ban đêm phải lánh đi nơi khác.
Nguỵ quyền ngày càng hoang mang, lực lợng ta ngày càng phát triển, các đồn thể, phụ nữ . thanh niên, mặt trận đợc thành lập từ huyện đến xã, cán bộ quần kết đợc tăng cờng cho địa phơng, đồng chí Huỳnh Trọng Tể đợc điều về tham gia phong trào ở Bình An.
Trên đà thắng lợi. Tháng 8/1964, Huyện đảng bộ tiến hành Đại hội lần thứ VI ( lần thứ 2 trong chống Mỹ) đề ra Nghị quyết:"Đầu xuân 1965, lãnh đạo tồn
Bình Hồ, Bình Tân, Bình Thành , Bình Thuận và một số ấp của các xã phía nam huyện "
Thực hiện Nghị quyết này, ngày 27/01/1965 ( 27 tháng chạp) Huyện Bình Khê tổ chức lễ ra quân tại xĩm Gị Bình Thuận) phát động đợt thi đua "Phất cao cờ hồng Nguyễn Huệ". Một vinh dự lớn đối với nhân dân Bình An là đợc huyện chọn làm điểm và trực tiếp phân cơng đồng chí Hồ Cơng, huyện ủy viên làm bí th xã, đồng chí Nguyễn Phú huyện đội trởng, đồng chí Kim Anh (Trần Cơng Khanh ) và đồng chí Hồng Sâm chính trị viên phĩ, trực tiếp chỉ huy lực lợng vũ trang và đợc tỉnh tăng viện thêm tiểu đồn 52 ( nguyên là đại đội 115, sau đổi là Châu Văn ).
Hoạt động tác chiến với dân quân tồn tỉnh, đêm ngày 3/02/1965, bộ đội huyện và du kích xã tấn cơng địch làm chủ thơn Đại Chí, đêm ngày 5 sáng ngày