II. Bớc đầu hình thành quan hệ sản xuất mới XHCN (1977-1980).
2/ Bộ mặt mới của nơng thơn Bình An
Về xây dựng cơ sở vật chất, trong nhân dân bắt đầu sửa sang xây dựng lại nhà cửa. Một số hộ khá giả thì xây dựng nhà cửa khang trang, một số nữa do vật liệu khan hiếm thì xây dựng tạm thời. Đờng sá giao thơng đi lại trong thơn xĩm cũng đợc tu bổ thơng thống.
Đối với chính quyền, cơng tác qui hoạch cơ sở vật chất cũng bắt đầu chú ý. Sau ngày giải phĩng trụ sở của chính quyền xã cịn sử dụng lại cơ sở ở Mỹ Thuận, một số đồn thể thiếu nơi làm việc vì đất chật nên cơ quan rời rạc lẻ tẻ. Trớc những khĩ khăn đĩ, Đảng ủy và chính quyền quyết định qui hoạch sân vận động Mỹ Yên thành khu trung tâm gồm trụ sở ủy ban, hội trờng, trạm xá mới…, cải tiến một số đoạn đờng cũ theo phơng châm kết hợp giao thơng với thủy lợi, làm mới các đoạn đuờng: Mỹ Yên -An Chánh dài 1,5 km, Đồng ấu - Bính Đức 1km, Mỹ Đức- Bính Đức gần 1km, Đại Chí- Trà Sơn. ở các thơn cũng cĩ qui định nơi làm việc, nơi sinh hoạt của nhân dân. Ba HTX nơng nghiệp xây dựng trụ sở , các kho đội , sân phơi của từng đội đợc hình thành kịp thời để phục vụ sản xuất tập thể. HTX mua bán mở rộng cửa hàng theo từng cụm dân c để phục vụ thuận tiện. Các cơ sở trờng học, mẫu giáo, cấp 1, cấp 2 đợc vận động xây dựng thêm để phục vụ kịp thời cho việc dạy học. Qui định lại nghĩa địa nhân dân ở từng khu vực để chơn cấp tập trung, giải tán tình trạng phân tán chiếm dụng đất đai gây ơ nhiễm ở các khu dân c.
Chính quyền tiếp tục thực hiện các chính sách xã hội, làm tốt cơng tác đền ơn đáp nghĩa đối với gia đình thơng binh liệt sỹ, cĩ chính sách đãi ngộ xứng đáng gia đình cĩ cơng với cách mạng. Điều tra, thống kê lại những gia đình thuộc diện chế độ chính sách, đề nghị nhà nớc khen thởng, truy tăng huân chơng, huy ch- ơng, bằng khăn , giấy khen. Thực hiện tốt chính sách đối với tơn giáo, ruộng nhà chùa, nhà thờ tiếp tục giữ lại để sản xuất, tín đồ đợc tự do hành đạo tại thánh đ- ờng hoặc nơi thờ tự, mọi tầng lớp xã hội đợc bình đẳng chan hồ.
Các phong trào văn hố văn nghệ quần chúng tiếp tục phát triển và nở rộ. Ngồi những đêm hội diễn của địa phơng, các đồn nghệ thuật những nơi khác thờng xuyên về phục vụ biểu diễn, các đội chiếu phim lu động, định kỳ về phục vụ nhân dân. Phong trào văn hố văn nghệ phát triển mạnh mẽ nên lúc này lập lại đồn tuồng Nhơn Thuận mà gốc là đồn tuồng Bùi Luân (Bầu Đồ) do HTX nơng nghiệp Bình An Đơng quản lý. Sau đồn tuồng này là đội tuyên truyền vũ trang của lực lợng du kích xã đợc hình thành với nhiều tiết mục tự biên tự diễn, đĩ cũng là cơ sở để hình thành đồn nghệ thuật cải lơng Dơng Long do ơng bầu Nguyễn Xuân Trờng phụ trách. Khi phát triển mạnh đồn đã đi lu diễn trong và ngồi huyện thu hút nhiều khán giả đến xem. Đây là thời điểm phong trào văn hố văn nghệ nở rộ của xã nhà cĩ tác dụng thúc đẩy nhân dân hăng hái tăng gia sản xuất , xây dựng HTX giàu mạnh, phấn khởi bớc vào cuộc sống mới làm khởi sắc bộ mặt quê hơng.
Về giáo dục, số học sinh các cấp đều tăng, năm học 1977-1978, theo chủ trơng của ngành, nhập cấp 1 và cấp 2 chia thành 2 trờng phổ thơng cơ sở. Trờng PTCS số1 Bình An gồm học sinh các thơn: An Chánh, An Vinh, Nhơn Thuận , Bỉnh Đức, trờng chính ở Gị Quán ( Nhơn Thuận). Trờng PTCS số 2 Bình An gồm học sinh ở các thơn cịn lại, địa điểm ở Mỹ Yên.
Phịng học tiếp tục thiếu, chính quyền đã vận động nhân dân , HTX nơng nghiệp xây dựng bằng tranh tre rồi dần dần kiên cố để đảm bảo cho học sinh các cấp. Mặt khác, nhà trờng cịn nhập lớp tăng ca để đảm bảo thời gian và chơng trình giảng dạy.
Cơng tác y tế, chăm sĩc sức khoẻ tiếp tục củng cố và phát triển hơn. Ngồi chữa bệnh bằng thuốc tây thơng thờng, trạm y tế cịn chữa trị bằng đơng y với các loại thuốc bắc, thuốc nam. Đã cĩ hàng ngàn thang thuốc đợc bán cho bệnh nhân trong và ngồi xã đã tạo đợc uy tín lớn cho trạm. Để bổ sung nguồn dợc liệu, ngồi việc su tầm ở những nơi khác, trạm cịn lập vờn thuốc nam với những cây thuốc giá trị. Các chơng trình y tế khác cũng đợc thực hiện tốt.
Kết thúc nhiệm kỳ của Đại hội Đảng lần thứ IV và kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm 1976-1980; bộ mặt xã hội Bình An bớc đầu cĩ thay đổi. Từ một vùng đất chiến tranh bom đạn, dân c tha thớt, một số nơi ruộng đất cịn hoang hố, đờng sá chật hẹp ngoằn ngoèo thì sau 6 năm, bắt nhịp cùng cả nớc, mảnh đất Bình An đã khởi sắc và thay da đổi thịt. Nhà cửa nhân dân đợc khơi phục, mọc lên nhiều mái ngĩi đỏ tơi, một số đoạn đờng đợc thay đổi, đờng đi lối lại thuận tiện thơng thống, nơi làm việc của chính quyền, HTX, kho tàng, sân phơi, trờng học trạm
xá đợc xây dựng kịp thời tạo cơ sở vật chất ban đầu cho cơng cuộc xây dựng CNXH.
Con ngời Bình An từ lối sống cá thể, tự cung tự cấp nay đã quen dần với con đờng tập thể hố nơng nghiệp; tự giác tham gia các cuộc họp , mít ting để nắm bắt đờng lối chủ trơng của Đảng và thực hiện quyền lợi, nghĩa vụ cơng dân của mình.
Các phong trào đồn thể thanh niên phụ nữ luơn đợc khơi dậy mạnh mẽ. Thanh niên hăng hái tham gia tịng quân nhập ngũ, số lợng hàng năm tăng và vợt chỉ tiêu, cao điểm nhất là năm 1979 cĩ 325 thanh niên tịng quân.Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc thực hiện tốt, gĩp phần giữ vững an ninh trật tự, hồ giải thơn xĩm, trấn áp tội phạm.
Đời sống văn hố của quần chúng khơng ngừng nâng cao; cơng tác y tế, chăm sĩc sức khoẻ, dự phịng đợc chú trọng tới tận gia đình thơn xĩm. Giáo dục các cấp học đều tăng về số lợng, nâng cao chất lợng giảng dạy học tập.
Nhìn lại sau 6 năm giải phĩng, bộ mặt nơng thơn mới XHCN ở Bình An b- ớc đầu đã đợc hình thành; đĩ là tiền đề để nhân dân Bình An tiếp tục đi theo con đờng tập thể hố nơng nghiệp mà Đại hội Đảng lần V và kế hoạch 5 năm 1981- 1985 đề ra.
III. Tiếp tục hồn thiện quan hệ sản xuất XHCN qua Đại hội Đảng lần thứ V và kế hoạch 5 năm 1981-1985.