I. Bớc đầu của cơng cuộc đổi mới (1987-1990)
1/ Đại hội VIII và những mục tiêu kinh tế xã hội 5 năm 1996-2000.
Đại hội tồn quốc lần thứ VIII của Đảng họp từ 28/6 đến 01/7/1996, kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết của Đại hội VII, tổng kết 10 năm đổi mới, đề ra mục tiêu, phơng hớng, giải pháp thực hiện cơng nghiệp hố , hiện đại hố đất nớc đến năm 2000 và năm 2020. Đại hội cĩ ý nghĩ a lịch sử vơ cùng quan trọng, đánh dấu bớc ngoặt chuyển đất nớc ta sang thời kỳ mới: Đĩ là tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH- HĐH vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội cơng băng văn minh, vững bớc đi lên CNXH.
Để làm cơ sở cho nội dung văn kiện Đại hội VIII; Đại hội đã đánh gía tổng quát sau 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới tồn diện và 5 năm thực hiện NQ Đại hội VII: " Cơng cuộc đổi mới 10 năm qua đã thu đợc những thành tựu to lớn, cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Nhiệm vụ Đại hội VII đề ra cho 5 năm 1991-1995 đã đ- ợc hồn thành về cơ bản"; " Nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế
xã hội nhng một số mặt cịn cha vững chắc"(1)).
"Nhiệm vụ đề ra cho chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ và chuẩn bị tiền đề cho CNH đã cơ bản hồn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc".
" Con đờng đi lên CNXH ở nớc ta ngày càng đợc xác định rõ hơn".
Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng nêu rõ mục tiêu của CNH-HĐH là:" Xây dựng nớc ta thành một nớc cơng nghiệp cĩ cơ sở vật chất- kỷ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phịng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội cơng bằng văn minh"(2).
Để thực hiện đợc những nội dung trong báo cáo chính trị; Đại hội đề ra ph- ơng hớng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1996-2000 với nhiệm vụ tổng quát là: " Giai đoạn từ nay đến năm 2000 là bớc rất quan trọng của thời kỳ phát triển mới- Đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc. Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung lực lợng, tranh thủ thời cơ, vợt qua thử thách, đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới một cách tồn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng cĩ sự quản lý của nhà nớc theo định hớng CNXH; phấn đấu đạt và vợt chỉ tiêu đề ra trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000: Tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đơi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phịng, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bớc phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ sau".(3)
Từ mục tiêu tổng quát, kế hoạch các chơng trình và lĩnh vực phát triển; trong đĩ đặt lên hàng đầu là chơng trình phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn với mục tiêu: " Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn cĩ hiệu quả. Trên cơ sở đảm bảo vững chắc nhu cầu lơng thực, chủ yếu là lúa, mở rộng diện tích trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm, phát triển kinh tế biển, đảo, kinh tế rừng, khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng của nền nơng nghiệp sinh thái, tăng nhanh sản lợng hàng hố gắn với cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu, mở rộng thị trờng nơng thơn, tăng thu nhập của nơng dân. Đẩy mạnh việc xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội"(4)………
(1)Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII trang 67,68
(2),(3),(4)Văn kiện Đại hội VIII phần Phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch 5 năm 1996- 2000 trang 167,168; và trang 175).
Dới ánh sáng của Văn kiện Đại hội VIII, sự chỉ đạo chặt chẽ bằng các Nghị quyết của Tỉnh uỷ Bình Định; Đại hội lần thứ XVI Huyện đảng bộ Tây Sơn đề ra phơng hớng mục tiêu chủ yếu trong 5 năm 1996-2000 với phơng hớng chung là: " Cơ cấu kinh tế của huyện đợc xác định là : Nơng nghiệp - Thủ cộng nghiệp- Dịch vụ. Chuyển mạnh nền kinh tế theo hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng nghiệp một cách tồn diện, tăng nhanh tỉ trọng tiểu thủ cơng nghiệp chế biến và dịch vụ với nhịp độ cao, hiệu quả và vững chắc hơn. Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đợc cải thiện và nâng lên một bớc. Giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phịng, đảm bảo an ninh và trật tự an tồn xã hội. Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh về mọi mặt, từng bớc đa huyện Tây Sơn trở thành một trong những huyện cĩ trình độ phát triển ở mức khá của tỉnh" (1) Nội dung Văn kiện Đại hội VIII và các NQ của Tỉnh, Huyện nêu trên đây là đờng lối chủ trơng để Đảng bộ Tây Vinh tiếp tục vạch ra chơng trình hành động cụ thể cho địa phơng mình.