I. Đấu tranh để thi hành Hiệp định Giơ-ne vơ Bảo vệ và giữ gìn lực lợng cách mạng.
1/ Bình An củng cố chính quyền, lực lợng chống âm mu mới của đế quốc Mỹ.
1/ Bình An củng cố chính quyền, lực l ợng chống âm m u mới của đếquốc Mỹ. quốc Mỹ.
Thực hiện chiến lợc " Chiến tranh Đặc biệt" khơng thành cơng, Đế quốc Mỹ thay đổi chiến lợc mới: "Chiến tranh Cục bộ" do tớng Oét - mơ-len vạch ra,đợc Giơn-xơn chuẩn y ngày 17/7/1965. Chúng hy vọng giành thắng lợi bằng sức mạnh của quân đội Mỹ trong vịng 2 năm rỡi. Chiến lợc "Chiến tranh Cục bộ" của chúng chia làm 3 giai đoạn.
Giai đoạn một (tháng 7/1965-12/1965): Đa nhanh quân đội Mỹ và đồng minh vào miền Nam triển khai lực lợng phản cơng.
Giai đoạn hai (tháng 01/1966-6/1966) mở các cuộc tiến cơng"Tìm diệt"
quân giải phĩng, phá chiến tranh du kích, hổ trợ cho chơng trình " Bình định".
Giai đoạn ba (tháng 7/1966 đến cuối 1967): Tiêu diệt quân giải phĩng cịn lại, hồn thành chơng trình " Bình định"
Đĩ là kế hoạch " Tìm diệt" và " Bình định" (hay cịn gọi 2 gọng kìm) Thực hiện chiến lợc này , giữa năm 1965, quân Mỹ và đồng minh ồ ạt vào miền Nam.
ở Bình Định, quân Mỹ và Nam Triều Tiên rải từ ven biển Qui Nhơn đến đĩng chốt trên 2 quốc lộ số 1 và 19, tổng số quân trên 25 nghìn tên.
Trên địa bàn huyện Bình Khê; s đồn Mảnh Hổ Nam Triều Tiên đĩng 7 chốt ở phía bắc quốc lộ 19 và 7 chốt ở phía nam, xây dựng 2 trận địa pháo ở An Xuân (Bình Phú) - khống chế phía Đơng-Bắc; Trận địa ở Dốc Đỏ (Bình Giang)- khống chế ở phía Tây; cùng pháo của chi khu quân sự huyện, chúng thờng xuyên bắn phá vùng căn cứ và vùng giải phĩng của ta. Quân ngụy, chúng cĩ 3 tiểu đồn bảo an, 1 đến 2 trung đồn cộng hồ thuộc s 22, nhiều trung đội dân vệ cùng với bộ máy chính quyền xã cĩ vũ trang. Tính ra cứ 7 ngời dân Bình Khê cĩ 1 tên lính ngụy và 1 tên ch hầu.
Với mật độ bố trí đĩ; ở Bình An, ngồi những trung đội bảo an đĩng ở 10 thơn, lính Nam Triều Tiên cịn đĩng chốt ở núi Thơm (An Chánh), núi Trà Sơn, núi Chà Rang (Đại Chí); sẵn sàng khống chế nhân dân Bình An và vùng lân cận để xây dựng sân bay Gị Quánh (Phù Cát) kiểm sốt tình hình trong khu vực: An Nhơn , Bình Khê, Phù Cát, Phù Mỹ.
Xác định Bình An là trọng điểm căn cứ kháng chiến của huyện Bình Khê; sau ngày giải phĩng (10/2/1965), chính quyền tự quản đã lãnh đạo nhân dân trong xã nhanh chĩng bắt tay vào khơi phục kinh tế, ổn định sản xuất, tích cực chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân.
Đập Văn Phong là yết hầu của nền kinh tế nơng nghiệp Bình An, địch th- ờng xuyên cắt nớc khơng cho nhân dân sản xuất. Để cĩ nớc tới vụ hè thu, dới sự lãnh đạo của đồng chí Hồ Cơng- trởng ban đấu tranh chính trị huyện, vận động tổ chức nhân dân đấu tranh địi đợc tự do đi lại nạo vét mơng đập lấy nớc cày cấy; địch phải chấp nhận. Xã tiến hành lấy 1000 mẫu ruộng đất cơng, cộng với ruộng vắng chủ chia lại cho nơng dân cày cấy sản xuất. Chính quyền vừa chỉ đạo tăng gia sản xuất, vừa chỉ đạo khơi phục văn hố ổn định xã hội, tổ chức trờng học cho con em vùng giải phĩng đợc liên tục đến trờng. Nhân dân và du kích tổ chức bố phịng, đào hầm chơng, cắm cọc phịng khơng ở các gị lớn.
Làm trịn nhiệm vụ hậu phơng, nhân dân Bình An hởng ứng mạnh mẽ cuộc vận động tự nguyện đĩng gĩp quĩ nuơi quân, hàng ngàn dân cơng phục vụ tiền tuyến. Nhân dân Bình an đã đĩng gĩp 350 tấn lúa nuơi quân, ngồi ra cịn bán thêm, chỉ dự trử ăn đủ giáp hạt và phịng khi mất mùa. Chính quyền huy động 2000 ngày cơng làm kho và vận chuyển lơng thực lên căn cứ. Ngồi lơng thực, nhân dân cịn mua cơng phiếu nuơi quân. Tồn huyện mua đợc 450.000đ (tiền Sài Gịn), riêng Bình An mua đợc 120.000đ.
Cuối tháng 3/1965, do tên mật thám Nguyễn Hồnh báo cáo, địch nắm đợc lực lợng E210 ta, sau những trận đánh ở An nhơn chuyển 21 thơng binh về xĩm Nam Bình thơn Bính Đức để điều dỡng. Lính s đồn 22 do cố vấn Mỹ chỉ huy từ sân bay Gị Quánh lên Nhơn Mỹ tấn cơng vào Bính Đức, hổ trợ cho bộ binh, chúng cịn đa 12 xe bọc thép, 2 xe GMC và pháo binh. Cuộc chiến đấu khơng cân sức giữa ta và địch suốt một ngày rịng ra, phía ta chỉ cĩ 21 thơng binh và lực lợng du kích đia phơng đã đánh trả trận càn ác liệt của chúng. Kết thúc trận càn, ta phá huỷ một xe tăng, tiêu diệt hàng chục tên địch, chúng dùng 2 xe GMC chở xác chết. Phía ta 21 thơng binh dũng cảm chiến đấu đến hơi thở cuối cùng. Nhân dân Bính Đức bị chúng cớp 17 tấn gạo, đốt 46 nhà, giết chết hai cha con ơng D- ơng Bính.
Tiếp sau đĩ, tên quận trởng Lê Thờng chỉ huy, cĩ Nguyễn Khắc Phờng- tr- ởng Ty chiêu hồi dẫn đờng 1 tiểu đồn bảo an, 3 trung đội dân vệ, cĩ hổ trợ của xe bọc thép, máy bay lên thẳng, pháo binh càn quét lấn chiếm xã Bình An, bắt dân đi theo gánh lúa gạo, tài sản do chúng cớp bĩc. Các lực lợng vũ trang phối
hợp với du kích dựa vào các làng chiến đấu phản kích diệt 100 tên, bẻ gãy cuộc hành quân, bắt sống Nguyễn Khắc Phờng.
Niềm phấn khởi quê hơng đợc giải phĩng của nhân dân Bình An cha đợc bao lâu thì quân ngụy tổ chức càn đi quét lại gây khĩ khăn cho lực lợng ta.
Dới sự chỉ đạo của Đảng, kết hợp với đấu tranh vũ trang, nhân dân tổ chức đấu tranh chính trị. Tháng 4/1965, bà Hồng Thị Sự vận động hàng trăm đồng bào Bình An kéo về quận địi địch phải thả những ngời bị bắt, địi khơng đợc bắn pháo cối, càn quét đốt nhà dân, khơng giết hại dân lành. Cuộc đấu tranh đợc tổ chức thành đội ngũ, buộc chính quyền quận phải nhận đơn hứa giải quyết các yêu sách của nhân dân. Sau đĩ, đồn biểu tình rút về vùng giải phĩng hơ vang các khẩu hiệu.
Tháng 4/1965, để tiếp tục chiếm lại Bình An, chúng huy động 9 trung đội dân vệ, 2 đại đội bảo an, 1 đại đội biệt động, cĩ máy bay, pháo binh yểm trợ, chia 2 mũi tấn cơng. Một mũi từ Bình Nghi vợt sơng Kơn đánh qua, một mũi từ Bình Hồ thọc xuống. Lực lợng ta gồm đại đội Châu Văn phối hợp với du kích chia 3 cánh đánh cắt địch để tiêu diệt. Cánh từ An Vinh dọc sơng Kơn lên An Chánh, cánh đánh thẳng vào Mỹ Thuận, cánh đánh ở Gị Tháp nơi chúng càn quét. Từ 5 giờ đến 8 gìơ sáng , ta chủ động đánh cầm chừng, sau đĩ ta phản cơng quyết liệt ở Mỹ Thuận , An Chánh; Địch co cụm về Gị Gai, bỏ lại xác chết rải rác, ta truy kích tiếp ở Gị Gai , địch mở đờng vợt sơng Kơn tháo chạy sang Bình Nghi. Trận này ta tiêu diệt 40 tên địch. Sau đĩ chúng điên cuồng ném bom ở xĩm Đơng An Chánh làm sập nhiều nhà cữa, chết nhiều thờng dân.
Thanh niên Bình An rất hăng hái đợc tham gia lực lợng vũ trang. Tháng 5/1965, lần đầu tiên Liên khu V tổ chức khám tuyển quân tại xã Bình Thuận, Bình An cĩ 300/400 thanh niên đợc chọn bổ sung cho lực lợng vũ trang huyện , khu.
Tháng 7/1965, quân Mỹ và ch hầu ồ ạt tràn vào Miền Nam, Đảng ta phát động mạnh mẽ phong trào thi đua " Tìm Mỹ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt", phát động phong trào thanh niên xơng lên hàng đầu đánh Mỹ, đạt các danh hiệu dũng sĩ.
Ngày 11/8/1965, 2 đại đội quân Nam Triều Tiên và nguỵ càn vào Bình An. Dựa vào làng chiến đấu, cơng sự và hầm bí mật trong nhân dân; đại đội 2 của tiểu đồn 52 tỉnh phối hợp với bộ đội huyện và du kích xã quần đánh địch suốt 3 ngày ở Sơng Cạn, loại khỏi ngồi vịng chiến đấu 340 tên. Đây là trận đầu tiên thắng lợi của các lực lợng vũ trang địa phơng thắng quân Nam Triều Tiên, gây cho chúng nhiều hoang mang.
Ngày 18/9/1965, đồng chí Nguyễn Phú, huyện đội trởng chỉ huy bộ đội huyện phối hợp với bộ đội chủ lực thuộc trung đồn 2, s đồn 3 Sao vàng đánh Mỹ ở trận Thuận Ninh diệt 200 tên, bắn rơi và phá hỏng 12 máy bay lên thẳng. Cùng lúc, để cứu nguy, Mỹ đổ quân xuống Thuận Phong (Cát Hiệp, Phù Cát) cũng bị lực lợng ta diệt 200 tên, bắn rơi 2 máy bay. Đây là trận đầu tiên bộ đội chủ lực và lực lợng vũ trang địa phơng ở Bình Khê phối hợp đánh thắng Mỹ, cổ vũ lớn cho phong trào "Tìm Mỹ mà đánh" trong tồn huyện.
Tháng 10/1965 hai đại đội Nam Triều Tiên, cĩ cố vấn Mỹ chỉ đạo , chúng mở trận càn ở An Chánh, An Vinh. Lực lợng ta do xã đội trởng Bùi Minh Kiệt chỉ huy đã quyết liệt đánh trả 4 trận xung phong của địch, cuối cùng chúng rút về núi Thơm.
Trong thời kỳ đầu của chiến tranh cục bộ, với gọng kìm "Tìm diệt', nhân dân Bình An đơng đầu với những trận càn ác liệt, đầy đủ vũ khí hiện đại của Mỹ ngụy và ch hầu làm cho Bình An tổn thất nhiều tài sản, tính mạng và lực lợng. Nhng với địa bàn chiến lợc trọng điểm đợc sự hỗ trợ, tăng cờng của lực lợng vũ trang tỉnh huyện đã giáng trả những trận càn quyết liệt của địch tạo ra niềm tin cho nhân dân ta "Mỹ cũng khơng đáng sợ". Xuất phát từ niềm tin đĩ, đại đa số nhân dân Bình An vẫn bám trụ " Một tấc khơng đi, một ly khơng rời", tích cực tăng gia sản xuất, tạo ra nhiều lơng thực để hỗ trợ và che chở cho lực lợng vũ trang, cho cán bộ.
Sát cánh với đấu tranh vũ trang là đấu tranh chính trị và binh vận. Địch th- ờng xuyên càn quét, bắn phá bừa bãi. Tháng 4/1965, Bà Hồng Thị Sự tiếp tục dẫn đầu nhiều bà con lên tận huyện đấu tranh địi chúng khơng đợc bắn pháo vào làng và để cho nớc Văn Phong về đồng cho bà con sản xuất cày cấy.. Đồng chí Hồ Cơng và Huỳnh Trọng Tể lãnh đạo những cuộc đấu tranh quần chúng ở Nhơn Thuận, Bính Đức …. tiếp tục dấy lên mạnh mẽ, cĩ giơng cao biểu ngữ và rải truyền đơn địi địch khơng đợc càn quét, bắn phá, đốt nhà, đốt trờng học.
Chị em phụ nữ cịn đi sâu vào gia đình binh lính địch vận động rã ngũ cĩ hiệu quả lớn.
Bớc đầu sự kết hợp đấu tranh này giúp cho cán bộ và nhân dân Bình An cĩ thêm kinh nghiệm chuẩn bị cho thời kỳ ác liệt hơn tiếp theo.