Đờng lối tập thể hố nơng nghiệp đến Bình An.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 115 - 121)

II. Bớc đầu hình thành quan hệ sản xuất mới XHCN (1977-1980).

1/ Đờng lối tập thể hố nơng nghiệp đến Bình An.

Tháng 9/1975, Hội nghị lần thứ 24 tồn thể Ban chấp hành Trung ơng căn cứ vào đặc trng riêng mà đề ra yêu cầu cách mạng ở mỗi miền: "Miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng CNXH, và hồn thiện quan hệ sản xuất XHCN; miền Nam, đồng thời tiến hành cải tạo XHCN và xây dựng CNXH."(1)

Sau Hội nghị này, những kết quả của bầu cử Quốc hội, hồn thành thống nhất nhà nớc, tiếp tục thống nhất trên các lĩnh vực chính trị , t tởng, kinh tế , văn hố , xã hội và gắn liền với nhiệm vụ cách mạng trên phạm vi cả nớc đã tạo ra những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh tồn diện và những điều kiện thuận lợi để cả nớc đi lên CNXH. Tiếp đến, Đại hội Đảng

tồn quốc lần thứ IV tiến hành tổ chức ở Hà Nội, tổng kết chặng đờng 26 năm (từ Đại hội lần thứ III tháng 9/1960) đề ra nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.

Đại hội nêu sự tất yếu và tầm quan trọng của việc đa cả nớc đi lên CNXH:

" Tổ quốc đã hồn tồn độc lập thì độc lập dân tộc và CNXH là một".

Từ đĩ Đại hội đã vạch ra đờng lối chung của cách mạng nớc ta: "Nắm vững chuyên chính vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỷ thuật; cách mạng t tởng- văn hố, trong đĩ cách mạng khoa học- kỷ thuật là then chốt ."

Vận dụng đờng lối chung và đờng lối xây dựng kinh tế của Đảng trong tình hình cụ thể. Đại hội quyết định kế hoạch nhà nớc 5 năm ( 1976-1980), nhiệm vụ chung là: " Phát triển và cải tạo kinh tế, văn hố, phát triến khoa học kỷ thuật" hớng vào 2 mục tiêu cơ bản đĩ, kế hoạch đặt ra nhiệm vụ hàng đầu là:

"Tập trung cao độ sức của cả nớc, của các ngành, các cấp tạo ra một bớc phát triển vợt bậc về nơng nghiệp nhằm giải quyết vững chắc nhu cầu của cả nớc về lơng thực , thực phẩm và một phần quan trọng hàng tiêu dùng, cải thiện một b- ớc đời sống vật chất và văn hố của nhân dân, tạo tích luỹ cho cơng nghiệp hố XHCN"

Xác định đây là một Đại hội cĩ ý nghĩa đặc biệt, Tỉnh ủy , Huyện ủy tổ chức các Hội nghị quán triệt xuống tận các cơ sở Đảng, các đồn thể quần chúng nhân dân. Nội dung của Đại hội từng bớc đi vào cuộc sống của cán bộ đảng viên và nhân dân.

ở Bình An, Chi bộ đảng tổ chức học tập nội dung Nghị quyết một cách nghiêm túc rộng rãi và đề ra chơng trình hành động một cách cụ thể.

Giữa năm 1977, số lợng đảng viên tăng gần 40 đồng chí. Huyện uỷ cho phép Chi bộ Bình An tổ chức đại hội thành lập Đảng bộ. Ơng Hồ Đức Vinh đợc điều đến cơng tác ở Cao su Đồng Le, ơng Đặng Thuật đợc bầu làm bí th Đảng uỷ xã Bình An. Ngồi những đảng viên kết nạp trong kháng chiến, các đảng viên từ miền Bắc, từ chiến trờng chuyển về, một số quần chúng tích cực đợc kết nạp trong những năm 1974, 1975, 1976 đã làm nồng cốt trong việc vận động tuyên truyền quần chúng ở thơn , xĩm.

Để chăm lo bồi dỡng thế hệ trẻ, Đảng và Chính quyền rất quan tâm ---

(1) Đảng CSVN- Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần IV, NXB Sự thật, H1977, trang 72

chuẩn bị đội ngũ kế cận. Con em thuộc diện gia đình chế độ chính sách đợc đặc biệt chú trọng, gởi đi học các lớp văn hố tập trung hoặc ở những trờng đào tạo chuyên mơn cấp huyện, cấp tỉnh để sau này về phục vụ địa phơng .

Cán bộ chính quyền khơng ngừng nâng cao năng lực, học tập chính trị để nắm vững cơng lĩnh, đờng lối xây dựng CNXH; Cán bộ chủ chốt chính quyền và các đồn thể luơn đợc củng cố và thay đổi cho phù hợp với năng lực

chuyên mơn, quần chúng tích cực ở các thơn đợc giới thiệu và nắm giữ các nhiệm vụ trởng phĩ ban, cơng an, thơn đội, nơng hội , mặt trận thanh niên , phụ nữ phối hợp thành lực lợng quân dân chính thơn. Nhờ hệ thống tổ chức chặt chẽ này tạo ra sự nhịp nhàng của bộ máy chính quyền, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong bớc đầu đi lên xây dựng CNXH ở nơng thơn.

Thực hiện các mục tiêu của kế hoạch 5 năm 1976-1980, Đại hội Đảng bộ huyện Tây Sơn lần thứ I ( từ 24- 29/10/1976) đã thống nhất một số chỉ tiêu về nơng nghiệp: Bình quân lơng thực đầu ngời 400kg; một lao động 7 sào ruộng đất; xây dựng vùng trọng điểm lúa: Bình Phú 450 ha, Bình An 450 ha, Bình Hồ 250 ha với năng suất 7 tấn/ha; Khai hoang diện tích 230 ha tỉnh giao.

Theo mục tiêu của Đại hội Huyện đảng bộ lần thứ I, Bình An là một xã thuần nơng nằm trong vùng trọng điểm lúa của huyện nên vấn đề sản xuất đợc chính quyền quan tâm chú trọng chỉ đạo, khơng để xảy ra hậu quả nạn đĩi. Trớc hết là vấn đề ruộng đất, chính quyền giải quyết và điều chỉnh khơng cĩ xáo trộn lớn đảm bảo đạt mức chỉ tiêu bình quân tồn huyện. Ruộng sở hữu của ngời dân ở trong xã hoặc phạm vị ngồi xã đợc giữ nguyên, chủ ruộng tiếp tục sản xuất và nộp thuế và thủy lợi phí cho nhà nớc. Mơng máng thủy lợi đợc chú trọng, củng cố ban quản lý yển Văn phong đủ thành phần và đa vào hoạt động nh một đơn vị hoạch tốn kinh tế. Diện tích đất thổ, đất vờn đợc nhân dân luân phiên trồng mía, đậu, đỗ, hoa màu phụ cho giá trị kinh tế lớn đảm bảo thêm sản lợng màu qui thĩc. Định hớng cho nơng dân bớc đầu tiếp xúc với con đờng làm ăn tập thể; các tổ nơng hội thơn đã lập các nhĩm đổi cơng, vịng cơng để giúp nhau những lúc khĩ khăn ngày mùa "Nơng vụ tấn thời", cày bừa cho gia đình neo đơn , thiếu sức lao động.

Kế đến, để tạo sức kéo, thời điểm này chủ yếu là trâu bị, nhiều gia đình bỏ vốn mua thêm; cĩ hộ nuơi 4,5 con, hộ ít 1, 2 con. Nhờ thế đảm bảo sức kéo làm đất ở từng thơn trong từng vụ mùa. Ngồi ra cịn bổ sung phân chuồng, phân xanh, cải tạo đồng ruộng tăng sản lợng lúa. Bớc đầu nơng dân thâm canh tăng vụ , áp dụng khoa học kỷ thuật , thay đổi giống cây trồng nên nhiều gia đình làm ra

Các nghề tiểu thủ cơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, chủ yếu là gạch ngĩi, gốm, đan lát Sản phẩm làm ra đáp ứng nhu cầu trong xã và phục vụ một số nơi khác. Thơng nghiệp, hầu hết là buơn bán nhỏ, nguồn vốn ít, rải rác một vài tiểu thơng ở các thơn buơn bán tạp hố, tạp phẩm, cung ứng nhu cầu thiết yếu cho nhân dân địa phơng.

Chính quyền cũng đề ra chính sách đúng đắn để giải quyết với nhà vắng chủ, ruộng đất của những ngời tham gia chế độ Sài Gịn cha về nhà sau ngày giải phĩng . Tiếp tục vận động nhân dân hồi c nên dân số từ gần 9000 sau giải phĩng, tăng lên 15000 ngời ( năm 1977), 16570 ngời (năm 1979) trong đĩ, ngời thuộc tuổi lao động cĩ tỉ lệ cao. Theo chủ trơng của Đảng, từng bớc giải quyết nạn thất nghiệp ở nơng thơn, phân bố lại lao động, tạo ra sự hợp lý giữa đất đai và dân c, huyện Tây Sơn đợc tỉnh phê duyệt cho xây dựng khu kinh tế mới Thuận Ninh (Bình Tân) giành cho dân c các xã Bình An, Bình Hồ.

Chính quyền xã Bình An thành lập Ban chỉ đạo, phối hợp với đồn thể các thơn tuyên truyền chủ trơng đờng lối, vận động những gia đình đơng lao động rời quê hơng đi xây dựng vùng kinh tế mới. Quán triệt t tởng và định hớng đợc tơng lai cũng nh thấy đợc tác dụng của việc khai hoang đất Vờn Dầu trớc đĩ, nhiều hộ xung phong ra đi, mỗi thơn từ 5 đến 10 hộ.Lúc đầu, đợc nhà nớc hổ trợ lơng thực, cơng cụ , giống nên chỉ trong thời gian ngắn, đất Thuận Ninh trở thành khu định c mới, riêng Bình An cĩ 101 hộ khai hoang 88ha đất, đợc xem nh cơ sở hai của xã, cĩ Ban quản lý theo dõi và điều hành nh một đơn vị thơn của xã Chính quyền xã thờng xuyên cử đồn đại biểu lên thăm, động viên nhân dân an tâm sản xuất , xây dựng quê hơng mới. Tuy khĩ khăn trăm bề, nhà cữa tự dựng tự cất, làm đất chủ yếu dùng thủ cơng, nguồn vốn hổ trợ ít. Nhng với tinh thần cần cù chịu khĩ, quen cảnh một nắng hai sơng, bà con đã vỡ đất khai hoang trồng mì, đậu, hoa màu giải quyết ngay đời sống, chăn nuơi bị heo gia cầm để tăng nguồn thu nhập. Nhờ thế khơng đầy năm sau khu kinh tế Thuận Ninh đã hỗ trợ lợng mì đáng kể về quê hơng giải quyết mất mùa thiên tai.

Ngồi diện đi kinh tế theo qui hoạch, nhân dân cịn xin đi kinh tế tự do tìm những vùng đất mới ở Tây Nguyên hay miền Nam để cĩ điều kiện phát triển kinh tế hơn.

Hơn 2 năm hàn gắn vết thơng chiến tranh và bớc đầu thực hiện quan hệ sản xuất mới, kinh tế Bình An đợc khơi phục và cĩ bớc phát triển, đời sống nhân dân đợc ổn định, mọi sinh hoạt đều hớng theo con đờng XHCN. Theo nhịp phát triển đĩ, từ những tháng đầu năm 1978 cơng tác cải tạo quan hệ sản xuất cũng đợc tiến hành. Đối với một xã thuần nơng nh Bình An, hầu hết là nơng dân, một số ít cịn

sở hữu nhiều ruộng đất nhng sau những năm điều chỉnh số lợng đĩ đã giảm. Theo chủ trơng của Tỉnh của Huyện, lấy kinh nghiệm của việc xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp Phớc Thắng (Tuy Phớc), Hợp tác xã điểm đầu tiên của tỉnh Bình Định, thì Bình An là xã chọn điểm của huyện Tây Sơn xây dựng cùng lúc 3 hợp tác xã nơng nghiệp, đa bà con nơng dân vào con đờng làm ăn tập thể. Xác định đây là một cơng tác trọng tâm lớn nên tỉnh và huyện đã cử nhiều cán bộ cĩ kinh nghiệm xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp ở miền Bắc, nhiều cán bộ Đảng, nhiều cán bộ tuyên truyền uy tín (Ơng Nguyễn Thanh Phong, Ngụyễn Thúc Lợng, Hồng Sâm, Trịnh Nguyên...) giành nhiều thời gian lần lợt về Bình An trao đổi với chính quyền, thành lập ban vận động xã, thơn, nắm thực tế diện tích ruộng đất, nhân khẩu, trâu bị của từng hộ để vận động họ vào hợp tác xã nơng nghiệp. Bớc đầu tuy thuận lợi nhng cũng cịn một số khĩ khăn là rải rác một số hộ trong xã cha quán triệt chủ trơng chung, cha thấy ý nghĩa của con đờng hợp tác hố nơng nghiệp nên đã khơng vào hợp tác xã nơng nghiệp và giữ riêng ruộng đất trâu bị của mình để làm ăn riêng rẽ. Cịn đại bộ phận nơng dân đã tự nguyện vào HTX. Tính đến thời điểm trớc vụ Hè Thu 1978, UBND huyện quyết địmh xã Bình An xây dựng 3 Hợp tác xã nơng nghiệp tỉ lệ số hộ vào hợp tác tồn xã là 98,3%, chia thành 45 đội sản xuất.

Hợp tác xã nơng nghiệp Bình An Đơng gồm các thơn: An Vinh, Nhơn Thuận , Bính Đức, cĩ 468 ha diện tích canh tác do ơng Nguyễn Hữu Tài làm chủ nhiệm, chia thành 15 đội sản xuất, số hộ cha vào hợp tác là: 2 hộ

Hợp tác xã nơng nghiệp Bình An Tây gồm các thơn An Chánh , Mỹ Thuận, Mỹ Yên cĩ 409 ha diện tích canh tác do ơng Nguyễn Th Hùng làm chủ nhiệm. Chia 15 đội sản xuất Số hộ cha vào hợp tác xã là 6 hộ.

Hợp tác xã nơng nghiệp Bình An Bắc gồm 4 thơn: Trà Sơn, Mỹ Đức, Háo Ngãi, Đại Chí, cĩ 567 ha diện tích canh tác do ơng Huỳnh Ngọc Lang làm chủ nhiệm chia 15 đội sản xuất. Cĩ 5 hộ cha vào hợp tác xã với diện tích quản lý gần 2 ha.

Sau Đại hội vịng 1, vịng 2 cách nhau 50 ngày, các Hợp tác xã chuẩn bị đầy đủ nhân lực, cán bộ, lao động, cơng cụ, sức kéo… bắt đầu chỉ đạo sản xuất vụ Hè Thu 1978. Ban quản trị và các đội sản xuất chỉ đạo gieo cấy hết diện tích, động viên bà con chăm sĩc đàn trâu bị phục vụ sức kéo (trớc mắt trâu bị của hộ nào vẫn giữ nguyên của hộ nấy).

Lần đầu tiên tiếp xúc với làm ăn tập thể, triển khai cơng việc do đội trởng họp phân cơng, cơng điểm của từng hộ cĩ kế tốn theo dõi ghi vào sổ sách, tất cả

vịng 3, cơng bố mức ăn chia lơng thc: Bình An Đơng 3kg/ cơng, Bình An Tây 2,8 kg/cơng, Bình An Bắc 2,2 kg/cơng. Năng suất bình quân tuỳ từng Hợp tác xã đạt từ 29 đến 33 tạ /ha.

Rút kinh nghiệm của vụ làm ăn tập thể đầu tiên; những vụ sản xuất tiếp theo, cơng việc định mức cơng điểm phù hợp thực tế hơn, những nảy sinh mới đ- ợc giải quyết kịp thời tạo niềm tin cho xã viên. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cũng cịn nhiều hạn chế. Định mức cơng việc cha sát hợp, đời sống của xã viên lệ thuộc vào cơng điểm do kế tốn theo dõi ghi vào sổ sách, sự điều tiết phân cơng lao động cha cân đối và hợp lý, những xã viên cĩ sức lao động thì cơng việc giao nhận nhiều, gia đình neo đơn, sức khoẻ yếu khơng cĩ điều kiện tham gia lao động thì cơng điểm ít, ảnh hởng tới mức sống hàng ngày. Bộ phận cán bộ gián tiếp của hợp tác xã rất đơng đã hạ thấp mức ăn chia, một số cán bộ cha cĩ năng lực, cha cĩ chuyên mơn, bộ phận quản lý cịn lúng túng làm trì trệ sự phát triển HTX, từ đĩ nảy sinh hiện tợng tiêu cực, giảm sút tinh thần hăng hái sản xuất của xã viên.

Đối với các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, đặc biệt là gạch ngĩi; bớc đầu cũng tiến hành thí điểm hợp tác hố và cĩ chế độ định mức riêng cho phù hợp . Ngành chăn nuơi, ngồi việc định mức cho xã viên tự nuơi, HTX hổ trợ; chăn nuơi heo tập thể cũng bắt đầu hình thành. HTX Bình An Đơng đi đầu trong lĩnh vực này. HTX cử ngời tập huấn chuyên mơn, xây dựng trại chăn nuơi tập thể, đầu t giống tốt, sinh sản heo con phân phối cho xã viên nuơi gia cơng và cung ứng cho những nơi khác. Sau Bình An Đơng, đến Bình An Tây cũng xây dựng chuồng trại qui mơ và tổ chức chăn nuơi theo phơng án riêng. Ngồi con heo, HTX Bình An Đơng cịn tổ chức chăn nuơi vịt thịt ở những hộ cĩ kinh nghiệm chăn nuơi tốt, lợng vịt thịt đợc phân phối cho xã viên theo định mức cơng điểm.

Đối với thơng nghiệp, bớc đầu hình thành ở xã một HTX mua bán do ơng Hồ Nhâm làm chủ nhiệm, cửa hàng chính đĩng ở Mỹ Yên. Chức năng của HTX mua bán nh một thành phần của kinh tế tập thể, cùng với kinh tế quốc doanh gĩp phần ổn định giá cả thị trờng nhng do cung cầu khơng đáp ứng đợc đã làm cho gía cả tăng cao, mức lạm phát ngày càng lớn. HTX mua bán qui định nhân dân đĩng cổ phần cùng với sự hổ trợ của kinh tế quốc doanh HTX làm nhiệm vụ phân phối cung cấp một số mặt hàng định lợng cơng nghệ phẩm, chất đốt… phục vụ cho nhân dân. Hàng thực phẩm tơi sống thì tổ chức lị mổ heo phục vụ nhân dân vào các phiên chợ trong xã hoặc các ngày lễ , tết. Việc này đã hạn chế lị mổ của t thơng nên nhiều t thơng đã mĩc ngoặt với nhân viên HTX mua bán để tuồn hàng, tăng giá vừa lén lút vừa cơng khai. Kinh tế tập thể phát triển làm hạn chế

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 115 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w