Vận dụng đờng lối đổi mới của Đản gở Bình An.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 136 - 142)

IV. Bình An trên con đờng đổi mới (1986-1987)

2/ Vận dụng đờng lối đổi mới của Đản gở Bình An.

Từ tinh thần đổi mới của Đại hội VI, Tỉnh ủy, Huyện ủy liên tục mở

những Hội nghị quán triệt và đề ra những Nghị quyết chỉ đạo , chơng trình hành động.

Nghị quyết Đại hội đại biểu đảng bộ huyện Tây Sơn lần thứ IV (18- 21/9/1986) xác định cơ cấu kinh tế của huyện là: nơng ,lâm, cơng nghiệp, lấy phát triển nơng nghiệp làm nhiệm vụ hàng đầu, sản xuất lơng thực là nhiệm vụ trọng tâm. Ngồi những chủ trơng biện pháp lớn về phát triển kinh tế, ổn định xã hội, giữ vững an ninh chính trị , Nghị quyết nhấn mạnh đến chỉ đạo nơng nghiệp: Hiện nay, việc lãnh đạo củng cố quan hệ sản xuất, tăng cờng quản lý, thực hiện tốt Chỉ thị 100 của Ban Bí th Trung ơng đối với HTX nơng nghiệp là quan trọng nhất.

---

(1) Đảng CSVN- Văn Kiện Đại Hội đại biểu tồn quốc lầnVI,NXB Sự Thật hà Nội H1987, trang 212

(2) Ban t tởng văn hố Trung ơng: Những nội dung cần nắm vững về Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7- BCH TW khố VII- Hà Nội tháng 10/1989, trang 20

Tiếp đến Đại hội lần thứ V của Huỵện Đảng bộ cũng cụ thể hố hơn tinh thần Nghị quyết Đại hội VI cho phù hợp với cơng việc đổi mới tồn diện của huyện: " Điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hớng tập trung, thực hiện 3 chơng trình kinh tế với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần". Đối với nơng nghiệp, Huyện ủy chỉ đạo " Cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị".

ở Bình An, Sau Đại hội VI, đây là thời điểm chuyển giao thế hệ lãnh đạo. Đại hội Đảng bộ xã lần thứ IV (22/11/1984) cĩ gần 115 đảng viên tham gia, bầu Ban chấp hành 15 ngời, đồng chí Đinh Thiên Nhiên đợc bầu làm bí th đảng ủy thay đ/c Đặng Thuật lớn tuổi. Từ tháng 7/1984 đ/c Phạm Ngọc Liễn phĩ bí th, chủ tịch UBND xã, thay đ/c Hồ Xuân Cảnh chuyển về huyện cơng tác. Các HTX nơng nghiệp cũng đợc trẻ hố đội ngũ lãnh đạo đa thanh niên cĩ trình độ đợc đào

tạo chuyên mơn giữ các chức danh Ban quản lý và các bộ phận khác để điều hành HTX trong giai đoạn đổi mới. Thơng qua quá trình thực hiện Chỉ thị 100 của Ban Bí th, các HTX tiến hành qui hoạch đồng ruộng để thực hiện qui mơ sản xuất lớn, vận dụng các qui trình kỷ thuật vào trồng trọt chăn nuơi… Từ chủ trơng trẻ hố đội ngũ lãnh đạo, cơng tác Đảng, cơng tác Chính quyền từng bớc đợc kiện tồn củng cố, ban hành những qui chế làm việc, qui chế trực ban, qui chế phối hợp giữa các ngành các đồn thể, qui chế thanh tra, giám sát để thực hiện, phục vụ tốt hơn cho nhân dân.

ảnh hởng của thời bao cấp, những hạn chế , tiêu cực trong nhận thức và việc làm của một bộ phận cán bộ , đảng viên đã làm suy giảm lịng tin của quần chúng. Ban chấp hành Đảng ủy đã nghiêm khắc phê và tự phê, đề ra những biện pháp kịp thời làm trong sạch nội bộ Đảng.

Ngày 21/8/1986 Đại hội Đảng bộ xã Bình An lần thứ V, cĩ 127 đảng viên, bầu đ/c Phạm Ngọc Liễn làm bí th. Về chính quyền, đ/c Phạm Ngọc Liễn giữ chức chủ tịch UBND xã , hai phĩ chủ tịch là Nguyễn Tấn Lân và Nguyển Tuấn Ngọc. Đầu năm 1987, đồng chí Phạm Ngọc Liễn chuyển về huyện, đ/c Đinh Thiên Nhiên đợc bầu lại giữ chức bí th tiếp tục lãnh đạo cơng cuộc đổi mới ở quê hơng. Dới ánh sáng Nghị quyết đổi mới của Đảng, Đảng bộ , Chính quyền phối hợp với các đồn thể tuyên truyền chỉ đạo triển khai những Nghị quyết cho cán bộ và nhân dân, làm cho các tầng lớp xã hội cĩ nhận thức đúng đắn về đờng lối chủ trơng để thay đổi cách quản lý làm việc của các bộ phận trong tình hình mới.

ánh sáng Nghị quyết Đại hội đảng lần VI, bớc đầu làm thay đổi bộ mặt nơng thơn Bình An, đời sống nhân dân ngày càng khá hơn, xã viên đã mạnh dạn đầu t trong việc thực hiện khốn sản phẩm nên năng suất lúa tăng dần từ 23 tạ /ha lên 30, 34 tạ/ha. HTX mua bán mở rộng thêm quầy dịch vụ, tận dụng nguồn vốn mở rộng qui mơ kinh doanh, cơng tác ủy thác bán lẻ hàng định lợng và khơng định lợng phục vụ kịp thời, các mặt hàng tự doanh phát triển khá. HTX tín dụng phát huy tác dụng, tăng tiền vốn cổ phần, thực hiện cho xã viên vay sản xuất làm kinh tế gia đình, ổn định hơn đời sống. Các lĩnh vực văn hố giáo dục y tế cĩ những nét khởi sắc và phục vụ tốt hơn. An ninh trật tự đợc giữ vững, gĩp phần hạn chế đợc tệ nạn xã hội, quốc phịng tồn dân đợc củng cố, giao quan đạt chỉ tiêu.

Nghị quyết Đại hội VI bớc đầu đi vào cuộc sống của nhân dân Bình An, nhng trớc sự phát triển của dân số và đời sống, theo đề nghị của Hội đồng nhân

thành 3 đơn vị hành chánh mới. Ngày 1/4/1987, Hội đồng Bộ trởng ra Quyết định số 330/HĐBT tách xã Bình An thành 3 xã mới. Ngày 20/7/1987 ba đơn vị hành chánh mới là xã Tây Vinh, xã Tây Bình, xã Tây An đợc hình thành trên địa giới của 3 HTX nơng nghiệp trớc đây và bắt đầu đi vào hoạt động riêng.

Xã Tây Vinh, cĩ diện tích tự nhiên 709 ha, gồm 4 thơn: An Vinh1, An Vinh2, Nhơn Thuận, Bính Đức với số dân là trên 6300 ngời.

Xã Tây Bình cĩ diện tích tự nhiên 723 ha, chia làm 3 thơn: An Chánh , Mỹ Thuận, Mỹ Yên với số dân gần 5300 ngời.

Xã Tây An cĩ diện tích tự nhiên 1044 ha, chia làm 4 thơn: Mỹ Đức, Háo Ngãi, Trà Sơn, Đại Chí với số dân trên 4800 ngời.

ở mỗi xã mới thành lập, Huỵện ủy quyết định cho các đảng ủy viên về lãnh đạo và sinh hoạt theo chi bộ HTX; UBND huyện quyết định thành lập chính quyền tạm thời và các đồn thể để tiếp tục điều hành.

Cũng từ đây, tên gọi xã Bình An đợc nhập từ tháng 9/1947, một lần nữa tách ra thành 3 xã mới. Trong thời gian tồn tại, dới sự lãnh đạo của Đảng, cán bộ và nhân dân Bình An đã lập nên những truyền thống đấu tranh anh dũng, bất khuất trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Cũng rất gian khổ và vinh quang trong bớc đầu xây dựng CNXH. Dù đơn vị hành chánh cơ sở Bình An cĩ thay đổi nhng những truyền thống mà nhân dân Bình An làm đợc mãi mãi tồn tại trong mỗi thế hệ con ngời. Phát huy truyền thống vơ cùng quí báu đĩ, các thế hệ lãnh đạo mới của 3 xã băng năng lực sáng tạo của mình, dựa vào tiềm năng tự nhiên bám sát chủ trơng đờng lối của Đảng trong từng thời kỳ để tiếp tục viết lên những trang sử chĩi lọi trong sự nghiệp Cơng nghiệp hố , Hiện đại hố, làm cho đất và ngời Bình An rực rỡ hơn dới ánh bình minh Thế kỷ XXI.

Chơng VI

KẾT LUẬN

1930 -1987, thời gian 57 năm, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ và nhân dân Bình An trải qua 2 chặng đờng lớn. Đĩ là 45 năm (1930 - 1975) cùng cả nớc hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ; và 12 năm (1975 - 1987) xây dựng CNXH theo mơ hình cũ. Đây là 2 chặng đờng mà phong trào cách mạng ở Bình An diễn ra liên tục, sơi nổi, đầy ác liệt cam go, nhiều tổn thất đau thơng nhng cũng vơ cùng oanh liệt và rất đáng tự hào. Trong khoảng thời gian ấy, cĩ thể tĩm tắt 4 thời kỳ nhỏ nh sau:

- Thời kỳ 1930 -1945: Đây là thời kỳ tuyên truyền vận động, chuẩn bị tiến tới thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên, lãnh đạo nhân dân dấy lên phong trào dân sinh dân chủ, khởi nghĩa giành chính quyền trong cách mạng Tháng Tám.

Thời kỳ này, sự kiện vơ cùng quan trọng cĩ ý nghĩa to lớn, đĩ là sự ra đời của Chi bộ Hồng Lĩnh vào ngày 20/10/1936 mở đầu cho phong trào cách mạng mới dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng trên vùng đất giáp ranh của 3 huyện: An Nhơn, Bình Khê, Phù Cát. Từ Chi bộ này, đồng chí Huỳnh Đăng Thơ đã ơm " Những hạt giống đỏ" đầu tiên cho mảnh đất Bình An. Lớp đảng viên tiền bối của Bình An trong Chi bộ Hồng Lĩnh gồm các đồng chí nh: Lê Trơng, Nguyễn Văn, Nguyễn Cơng Luận, Nguyễn Cơng Nghị, Tào Cử... trở thành hạt nhân của Chi bộ Bình Khê tiếp tục lãnh đạo quần chúng nhân dân địa phơng dấy lên các phong trào cách mạng, uy hiếp chính quyền phong kiến thực dân tạo tiền đề để cùng cả nớc khởi nghĩa giành chính quyền, gĩp phần thành cơng của cách mạng Tháng Tám.

Thời kỳ 1945 - 1954: Đây là thời kỳ vừa củng cố xây dựng Đảng, thành lập chính quyền đồn thể cứu quốc theo các đơn vị hành chánh mới, vừa làm vai trị hậu phơng vững chắc cùng tiền tuyến hồn thành thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Thời kỳ này nĩi lên niềm tin của nhân dân Bình An vào sự lãnh đạo của Đảng trớc những khĩ khăn to lớn của đất nớc. Nhân dân đã hởng ứng mạnh mẽ chủ trơng của Đảng, lời kêu gọi của Bác Hồ gĩp phần cùng cả nớc giải quyết những khĩ khăn cấp bách để giữ vững độc lập tự do. Qua hành động cách mạng đĩ đã nĩi lên truyền thống yêu nớc, thơng nịi, ý chí chống ngoại xâm bảo vệ độc lập của nhân dân ta.

của để chống lại chiến tranh thực dân kiểu mới vơ cùng thâm độc của Đế quốc Mỹ, hồn thành hồn tồn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

Thời kỳ này, Đảng bộ và nhân dân Bình An chịu nhiều tổn thất nặng nề; hàng trăm thân nhân gia đình tập kết bị Mỹ nguỵ hành hạ tra tấn; hàng ngàn chiến sỹ cách mạng phải hy sinh; hàng ngàn ngời dân vơ tội bị chúng bắt bớ tra tấn thảm sát, nhà cửa ruộng vờn luơn bị bom đạn Mỹ Nguỵ cày xới. Trong gian khĩ hy sinh đĩ, luơn biểu hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân, khơng lùi bớc trớc uy hiếp của kẻ thù; lớp trớc ngã, lớp sau tiếp tục đứng lên quyết tâm đánh cho Mỹ cút, đánh cho Nguỵ nhào bảo vệ làng xĩm quê hơng, cùng cả nớc giữ gìn độc lập.

Thời kỳ 1975 - 1987; Đây là thời kỳ nhân dân Bình An khắc phục hậu quả chiến tranh, ổn định hệ thống chính trị, khơi phục kinh tế, bớc vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội theo mơ hình cũ.

Trong thời gian này, Đảng bộ và nhân dân Bình An tiếp tục phát huy mạnh mẽ truyền thống yêu nớc và chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến, nhanh chĩng giữ vững hệ thống chính trị luơn đi đầu trong các phong trào cách mạng, hàn gắn vết thơng chiến tranh đặc biệt là phong trào xây dựng HTX nơng nghiệp, đảm bảo nghĩa vụ quốc phịng, lơng thực cho nhà nớc.

Đảng bộ và nhân dân rút ra đợc những nhân tố tạo thành thành tựu trong chặng đờng đĩ là:

Trớc hết, BCH Trung ơng Đảng ta đã đề ra những chủ trơng đờng lối đúng đắn trong từng thời kỳ cách mạng; xác định nhiệm vụ, mục tiêu và biện pháp cụ thể để hớng dẫn thống nhất triển khai thực hiện từ Trung ơng đến cơ sở. Đảng ta tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác- Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh, xây dựng khối đồn kết đại dân tộc.

Hai là, sự vận dựng chỉ đạo hớng dẫn sâu sát của Tỉnh uỷ, Huyện uỷ. Trong những điều kiện khĩ khăn của cách mạng, cán bộ lãnh đạo tỉnh, huyện vẫn bám sát cơ sở, đi sâu vào quần chúng để chỉ đạo phong trào cách mạng, thống nhất và phối hợp các lực lợng chiến đấu. Trong thời kỳ xây dựng CNXH vẫn cĩ mặt ở từng cơ sở để tuyên truyền vận động làm cho quần chúng quán triệt đờng lối chủ trơng của Đảng.

Ba là, chủ nghĩa anh hùng cách mạng và sức mạnh đồn kết của quần chúng nhân dân. Trong từng thời kỳ, đại đa số nhân dân Bình An vẫn một lịng tin theo Đảng; là hậu cần nhân dân vững chắc trong 2 cuộc kháng chiến. Trớc bom đạn và những thủ đoạn dã man của kẻ thù; ngời dân Bình An vẫn đùm bọc, bám trụ quê hơng, che giấu, nuơi dỡng cán bộ, chiến sỹ; sẵn sàng đĩng gĩp

những ngời con thân thơng của mình cho sự nghiệp giải phĩng dân tộc , giải phĩng quê hơng.

Từ thực tế lịch sử đĩ, Đảng bộ Bình An rút ra một số bài học kinh nghiệm cơ bản:

Một là, đảng viên và cán bộ phải luơn kiên định lập trờng, trung thành với Đảng, hết lịng vì nhân dân, Đảng gắn bĩ với Dân - Dân tin theo Đảng. Đĩ là bài học xuyên suốt trong mọi thời kỳ; mỗi đảng viên, cán bộ phải nhất quán quan điểm của Đảng, trân trọng với đạo lý uống nớc nhớ nguồn. Đảng bộ chúng ta ghi nhớ cơng lao to lớn của đồng chí Huỳnh Đăng Thơ- ngời đã gieo những hạt giống đỏ đầu tiên cho mảnh đất Bình An. Từ đĩ đến nay trải qua nhiều giai đoạn cách mạng khác nhau, nhiều đảng viên đợc tơi luyện và trởng thành trong đấu tranh với kẻ thù để hồn thành thắng lợi những mục tiêu đã đề ra. Qua quá trình đấu tranh đã tỏ rõ khả năng vận dụng, triển khai thực hiện chủ trơng đờng lối một cách sáng tạo, thể hiện nghị lực chịu đựng gian khổ hy sinh, chiến đấu đến cùng cho sự nghiệp giải phĩng quê hơng. Nơi nào, lúc nào; Chi bộ, Đảng bộ cũng đợc nhân dân tin tởng, sẵn sàng hởng ứng mọi phong trào, chủ trơng do Đảng vạch ra. Cán bộ, đảng viên trong 2 cuộc kháng chiến luơn trung thành với Đảng với Nhân dân nêu cao vai trị gơng mẫu tiên phong, giữ gìn bí mật Đảng bí mật cách mạng, đồn kết, sống trong sạch lành mạnh đợc nhân dân tín nhiệm đùm bọc , che chở. Những tấm gơng tiêu biểu suốt đời vì Đảng vì Dân xuyên suốt trong thời kỳ của cách mạng Tháng Tám nh các đồng chí: Lê Trơng Nguyễn Văn, Nguyễn Cơng Nghị, Nguyễn Cơng Luận, Huỳnh Trịnh, Phan Thỉnh...; những tấm gơng hy sinh lẫm liệt nh các đồng chí: Nguyễn Khắc Nơng, Huỳnh Thị Chánh, Huỳnh Cơng Đức, Văn Học Hạnh, Huỳnh Cơng Bửu, Ngơ Tùng Khánh...; những đồng chí bí th vẫn giữ vững khí tiết, sẵn sàng hy sinh bảo vệ bí mật Đảng nh các đồng chí: Huỳnh Trọng Tể, Hồ Diên Hiến...

Sự hy sinh của các đồng chí mãi mãi là tấm gơng cho thế hệ trẻ hơm nay và mai sau.

Hai là, Phát huy truyền thống đấu tranh cách mạng, chống áp bức bĩc lột, chống ngoại xâm, khơi dậy sức mạnh đồn kết của nhân dân. Dới sự lãnh đạo của Đảng, sự giác ngộ chính trị trong nhân dân ngày càng cao, kinh nghiệm đấu tranh ngày càng phong phú. Trớc cách mạng Tháng Tám, quần chúng sơi nổi tham gia chống áp bức bĩc lột của phong kiến thực dân, địi chia ruộng giảm su thuế. Sau cách mạng Tháng Tám tích cực đi đầu trong phong trào diệt giặc đĩi, giặc dốt, chi viện cho tiền tuyến kháng chiến chống Pháp thắng lợi. Trong kháng chiến

hàng ngàn nhân dân khơng tiếc máu xơng chống lại những trận càn quét, đốt phá giết ngời, gom dân, lập ấp, bình định nơng thơn. nổi bật nhất là vụ thảm sát Gị Dài cĩ trên một nghìn ngời dân vơ tội thiệt mạng. những sự kiện đĩ vừa nĩi lên tinh thần cách mạng kiên cờng, vừa chứng minh sức mạnh vơ địch của quần chúng. Nhiều cơ sở bí mật trong nhân dân đã hết lịng che chở, nuơi giấu cán bộ, chiến sỹ nh các gia đình của các ơng, bà: Nguyễn Thành Đồng, Hồ Thị Chăm,

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 136 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w