III. Bình An, ngày khởi nghĩa:
1/ Tình hình Bình An trong phong trào chống Pháp, Nhật.
Ngày 01/9/1939, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ. Tháng 6/1940, Pháp đầu hàng Đức. Lợi dụng nớc Pháp bại trận, tháng 9/1940, phát xít Nhật nhảy vào xâm lợc Đơng Dơng. Cả Pháp và Nhật đều khủng bố và đàn áp khốc liệt phong trào cách mạng do Đảng Cộng Sản Đơng Dơng lãnh đạo. Chúng ra sức vơ vét sức ngời, sức của cung cấp cho chiến tranh, đời sống nhân dân ta vốn trăm bề khổ cực bỡi ách thống trị của thực dân Pháp nay lại điêu đứng vì phát xít Nhật, chúng đa nhân dân ta vào cảnh " một cổ hai trịng".
Trớc tình hình đĩ, Đảng Cộng Sản Đơng Dơng tổ chức Hội nghị Trung ơng lần thứ 6 (tháng 11/ 1939); lần thứ 7 (tháng 10/1940 ) để kịp thời chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc, giơng cao ngọn cờ giải phĩng dân tộc.
(1) Hồi ký của đ/c Huỳnh Đăng Thơ, ngày 10/7/1974. Theo tài liệu Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định . Tập I
Tháng 5/1941, Nguyễn Ai Quốc tiếp tục chủ trì Hội nghị Trung ơng lần thứ 8, hồn chỉnh hơn đờng lối chỉ đạo chuyển hớng chiến lợc. Hội nghị đề ra nhiệm vụ: Trớc mắt là giải phĩng dân tộc, lập Việt Nam Độc lập Đồng minh. Thực hiện nhiệm vụ đĩ, Hội nghị chỉ rõ: Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là
nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân ta hiện nay. Quyết định quan trọng và sáng tạo trên là ánh sáng soi đờng, là nguồn cổ vũ lớn lao đối với phong
trào cách mạng cả nớc và các địa phơng của Bình Định.
ở Bình Khê, cuối năm 1939, bọn tay sai tiến hành khủng bố ác liệt phong trào cách mạng do Đảng ta lãnh đạo. Hầu hết các cơ sở Đảng trong huyện bị vỡ, làn sĩng khủng bố của bọn tay sai lan khắp nơi.
Tại Bình An, trong cuộc đấu tranh địi thay đổi quân cấp cơng điền của nhân dân làng Mỹ Thuận, An Chánh. Tên Tri huyện Tơn Thất Cẩn chỉ huy bọn mật thám và tay sai lùng sục, đánh phá các làng An Chánh, Mỹ Thuận, An Vinh… hịng uy hiếp tinh thần của nhân dân. chúng tiến hành khám phá , bắt ngời tra tấn để tìm cơ sở của ta. Hầu hết, các cơ sơ cách mạng nh thanh niên, cơng hội, nơng hội bị vỡ,. Các đồng chí lãnh đạo cốt cán bị bắt, số cịn lại nằm im khơng hoạt động, phong trào cách mạng Bình An tổn thất và gặp khĩ khăn.
Tháng 9/1940, khi Nhật nhảy vào Đơng Dơng, thực dân Pháp đầu hàng,. Phát-xít Nhật đã trng dụng nhà cửa, phơng tiện giao thơng, tăng cờng vơ vét tiền của, đặt ra hàng loạt thứ thuế mới nh thuế chợ, thuế đị, thuế xe đạp , thuế c trú, tăng thuế cũ từ 50% đến 100%.
Về chính trị, phát xít Nhật tăng cờng bộ máy tay sai ở các làng xã, chúng đặt thêm bang tá, tuần sát, chánh đồn, phĩ đồn để đàn áp, chỉ điểm những ngời Cộng Sản.
Trớc chính sách đàn áp gắt gao đĩ của bọn Nhật Pháp, quần chúng Bình An nổi lên phong trào chống bắt thanh niên đi lính ONS(1) sang Pháp. Phong trào nơng dân chống bọn địa chủ cờng hào xâm chiếm ruộng đất cơng lại nổi lên, tiêu biểu là sự kiện nơng dân thơn Nhơn Thuận kiện bọn cờng hào lợi dụng lệ trích cơng điền mua quốc trái để chiếm ruộng đất cơng của làng(2).
Mặt khác, bọn đầu cơ tích trử tăng giá các hàng nhu yếu phẩm nh dầu lửa, vải , giấy làm cho đời sống nhân dân ta khĩ khăn thêm.
Trong phong trào đấu tranh của cơng nhân; ảnh hởng cuộc đấu tranh của cơng nhân dệt Đờ-li-nhơng ở Phú Phong, cơng nhân Bình An làm việc ở các
(1) Tức lính khơng chuyên. Bình An cĩ Huỳnh Miên, Phan Thành, Ngơ Quỳ. (2) Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định. Tập I, trang 120. Trích báo Tiếng Dân
xởng dệt An Thái một lần nữa cũng nổi lên chống tăng thuế mơn bài, chống độc quyền của bọn " Liên nơng thơng đồn".
Trong thời gian 1939-1944, các đảng viên chi bộ Hồng Lĩnh và Bình Khê bị tù đày, phong trào cách mạng tạm lắng nhng phong trào quần chúng của nơng dân, cơng nhân vẫn dấy lên sơi nổi, đánh thẳng vào một số chính sách " kinh tế thời chiến" của Pháp, Nhật. Các phong trào này đã đĩng gĩp quan trọng vào việc nâng cao khí thế cách mạng và báo hiệu sự khát khao mong đợi của quần chúng đối với những chiến sỹ Cộng Sản sớm ra tù để tiếp tục liên lạc với các cơ sở cách mạng cùng cả nớc giành chính quyền.
Đầu năm 1943, Sau khi ra tù, một số đảng viên cũ ở Bình An tìm liên lạc với các cơ sở để giữ vững tổ chức, trao đổi tình hình, tìm cách khơi phục lại phong trào.Nhng trớc tình hình khủng bố ráo riết của Nhật, Pháp, cùng với những khĩ khăn chung của tỉnh, huyện; cách mạng Bình An vẫn cha liên lạc với các tổ chức Đảng cấp trên để nắm vững chủ trơng đờng lối. Các đồng chí ra tù hoạt động trong tình trạng tự động, mị mẫm. Song trớc phong trào đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng cĩ sức cổ vũ mạnh mẽ khí tiết của ngời cộng sản, thơi thúc họ trăn trở tìm cách khơi phục phong trào , bắt liên lạc với Đảng với Mặt trận Việt Minh, đĩn thời cơ mới.