Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 35 - 38)

III. Bình An, ngày khởi nghĩa:

3/Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.

nghĩa và giành chính quyền từ tay Phát xít Nhật và bọn tay sai bù nhìn. Khơng khí khởi nghĩa đã diễn ra sơi nổi ở Hà Nội, các tỉnh miền Bắc, Huế . Khơng khí đĩ ảnh hởng nhanh đến Qui Nhơn, Bình Khê, An Nhơn.

Khoảng trung tuần tháng 8, đồng chí Võ Xán trở về Bình Khê triệu tập cuộc họp tại sở Đờ- li- nhơng, cĩ Nguyễn Phơng, Phạm Dực, đảng viên của chi bộ Hồng Lĩnh đến dự. Đồng chí Võ Xán thơng báo tình hình hoạt động của Việt Minh, đề ra nhiệm vụ, chờ thời cơ đứng lên giành chính quyền.

Ngày 23/8/1945, dới sự lãnh đạo của Võ Xán, khởi nghĩa ở Qui Nhơn thắng lợi, ủy ban Nhân dân Cách mạng lâm thời tỉnh Nguyễn Huệ đợc thành lập, đồng chí Võ Xán làm chủ tịch ủy ban điện ra lệnh cho tồn bộ tri phủ, tri huyện và các đồn bảo an giao ngay chính quyền cho địa phơng.

Ngay trong chiều 23/8/1945, đồng chí Võ Xán điều động đội tự vệ cứu quốc Đơ-li-nhơng gồm 50 đội viên do đồng chí Nguyễn Nam Khánh chỉ huy cùng giải phĩng Qui Nhơn rồi trở về Phú Phong, chuẩn bị mọi mặt, huy động quần chúng giành chính quyền.

Sáng ngày 24/8/1945, dới sự lãnh đạo của các đảng viên và Việt Minh, quần chúng nhân dân các thơn An Vinh, An Chánh, Mỹ Thuận, Mỹ Yên … phối hợp với nhân dân Thủ Thiện, Kiên Mỹ, Trinh Tờng, Phú Phong tổ chức đội ngũ kéo về Phú Phong phối hợp với cơng nhân Đờ- li- nhơng thành đồn biểu tình lớn gần 1 nghìn ngời, cĩ băng cờ, khẩu hiệu và trung đội tự vệ đi đầu tiến về quận lỵ. Tại đây tên tri huyện Tơn Thất Cẩn cùng tùng sự chấp nhận giao chính quyền cùng tồn bộ hồ sơ tài liệu cho cách mạng. Trớc đơng đảo quần chúng nhân dân, đồng chí chủ tịch lâm thời Phạm Lơng(1) tuyên bố xố bỏ bộ máy chính quyền thực dân phong kiến, thành lập chính quyền cách mạng lâm thời. Đến ngày 06/9/1945, do yêu cầu, đồng chí Phạm Lơng nhận cơng tác khác , đồng chí Nguyễn Văn làm chủ tịch.

ở Bình An và huyện An Nhơn, Vịêt Minh chỉ đạo quần chúng xuống đờng biểu tình, thị uy, giải tán chính quyền ở xã, thơn. Từ 26-29/8/1945, nhân dân và đội tự vệ sắt nổi dậy, chiếm đình làng thu băng, triện của các lý hơng. Các làng thuộc tổng Mỹ Đức, thơn An Vinh, Mỹ Thuận cùng các thơn khác, quần chúng dới tổ chức của Việt Minh đã nổi dậy đập tan bộ máy chính

quyền bù nhìn. Ơ An Vinh đồng chí Nguyễn Châm thay mặt cho tổ chức Việt

Minh thu nhận băng, triện của các lý , hơng giao nộp. Sau khi giải tán bộ máy lý hơng ở điạ phơng, ngày 30/8/1945, dới sự vận động của Việt Minh Phủ Thái, nhân dân Nhơn Thuận, An Chánh, An Vinh kéo về sân vận động Bình Định cùng với 6 nghìn ngời tham dự cuộc mít- tinh chào mừng ủy ban Nhân dân Cách mạng lâm thời huyện An Nhơn thành lập , đồng chí Nguyễn Thành Mẫn làm chủ tịch, Huỳnh Đăng Chi phĩ chủ tịch, và đồng chí Lê Trơng (An Vinh) phụ trách ủy viên quân nhu.

Trong thời gian ngắn từ 22 - 30/8/1945, cùng với khơng khí khởi nghĩa sơi nổi trong cả tỉnh, Mặt trận Việt Minh huyện Bình Khê và An Nhơn Phủ Thái đã vận động các tầng lớp nhân dân nổi lên giành chính quyền. Nằm trong khu vực luơn đợc quan tâm chỉ đạo của tổ chức Vịêt Minh Bình Khê- An Nhơn, nhân dân 4 xã cũ: Nhơn Đức, An Vinh, An Mỹ, Tân Hợp cũng tham gia khởi nghĩa sơi nổi giành chính quyền và thành lập chính quyền cách mạng tổng, xã.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Bình Khê nĩi chung, Bình An nĩi riêng thành cơng đã mở ra một trang sử mới trong quá trình đấu tranh cách mạng, là bớc ngoặt lịch sử vơ cùng quan trọng đối với các đảng viên của Chi bộ Hồng Lĩnh, Bình Khê và nhân dân địa phơng.

Thắng lợi của cách mạng Tháng Tám đập tan bộ máy kìm kẹp của phong kiến và thực dân, phát xít, đa nhân dân ta từ thân phận tối tăm cùng cực trở thành ngời tự do, thât sự làm chủ vận mệnh quê hơng của mình. Từ đây cùng với nhân dân cả nớc, nhân dân Bình An bớc vào một kỷ nguyên mới- Kỷ nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.

Cách mạng Tháng Tám ở Bình An thành cơng tốt đẹp, thắng lợi này khơng thể tách rời với thắng lợi của cả nớc, cả tỉnh, cả huyện. Cĩ đợc thắng lợi đĩ, trớc hết là cĩ đờng lối cứu nớc đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Trung ơng Đảng và Bác Hồ. Từ đờng lối này các đồng chí lãnh đạo Việt Minh địa phơng đã vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của từng nơi, chuẩn bị lực lợng, phát huy sức mạnh đồn kết của quần chúng, nắm vững thời cơ chỉ đạo giành chính quyền thắng lợi

Nh vậy, xuất phát từ đờng lối chủ trơng đúng đắn của Đảng, đáp ứng đợc nguyện vọng khát khao độc lập của nhân dân. Mặt trận Việt Minh Bình An đã lãnh đạo kiên quyết và nhạy bén biết kết hợp giữa thời cơ và lực lơng với quyết tâm của quần chúng; đĩ là nhân tố cơ bản và kinh nghiệm của Bình An trong cách mạng Tháng Tám 1945. Phát huy truyền thống kiên cờng đĩ, nhân dân Bình An tiếp tục làm nên những sự kiện lịch sử mới oanh liệt hơn trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng quê hơng cho thời kỳ tiếp theo.

Ch

ơngIII

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 35 - 38)