Giải quyết một số nhiệm vụ cấp bách.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 44 - 47)

I. tình hình bình an năm đầu sau cách mạng tháng tá m( 8/194 5 12/1946).

2/ Giải quyết một số nhiệm vụ cấp bách.

Bên cạnh những cơng việc trên, nhân dân Bình An cịn nhiều khĩ khăn, phức tạp trong những ngày đầu độc lập. Đĩ là, chính quyền cách mạng vừa hình thành cịn non yếu về lãnh đạo điều hành, hạn chế về năng lực hành chính. Hậu quả của chế độ thực dân phong kiến để lại nặng nề. Phần lớn ruộng đất do các tầng lớp địa chủ, hơng lý nắm giữ, đại đa số nhân dân là thành phần bần, cố nơng, hơn 95% mù chữ. Nạn đĩi, thiên tai, mất mùa ở miền Bắc cũng ảnh hởng khơng kém.

Trớc tình hình đĩ, chi bộ Đảng và chính quyền kịp thời dựa vào chủ trơng, biện pháp chỉ đạo của tỉnh, huyện, nhanh chĩng ổn định mọi mặt cho nhân dân để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

Ruộng đất là vấn đề cơ bản của đời sống nơng dân. Ngay sau khi hình thành, chính quyền cách mạng đã bắt tay vào việc chăm lo đời sống nhân dân nh chia lại ruộng đất cơng điền theo nguyên tắc cơng bằng, dân chủ. Thu lại ruộng đất của bọn Việt gian bỏ trốn hoặc hơng lý chiếm dụng trớc đây, vận động một số địa chủ tiến bộ hiến nạp. Một số địa chủ tự nguyện hiến nạp mỗi ngời từ 3 đến 5 mẫu, bà Tạ Thị Vinh ở Mỹ Đức (mẹ Nguyễn Khắc Nơng) hiến gần 5 mẫu… một

số ruộng trích hơi nhiều cho việc cúng bái ở các đình miếu thì thu lại chia cho nơng dân. Thực hiện Sắc lệnh của Hồ Chủ Tịch, Chính quyền giảm tơ 25% cho ruộng, 20% cho điền thổ, xố bỏ các thứ thuế vơ lý nh thuế thân, thuế chợ, thuế đị, thi hành các quyền tự do dân chủ, nam nữ bình đẳng, xố nợ lâu đời của nơng dân vay điền chủ, hạn chế việc cho vay lãi cao.

Để thực hiện 3 chủ trơng lớn mà Hồ Chủ Tịch và chính phủ đề ra là" Diệt giặc đĩi, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm.". Việt Minh và ủy ban Cách mạng lâm thời các xã đã tiến hành một số biện pháp thiết thực:

Về giặc đĩi, thực hiện lời kêu gọi của Bác Hồ: " Tăng gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa" và khẩu hiệu " tấc đất, tấc vàng", bà con nơng dân ra sức cấy lúa hết diện tích, tận dụng thêm đất đồi, đất gị để trồng màu, đất bồi dọc sơng Kơn để trồng rau, trồng lang, tích cực làm phân xanh, sử dụng phân chuồng để thâm canh. Nhân dân An Vinh tích cực đào mơng từ Truơng Tắc về đồng Bà Ha để lấy nớc Văn Phong, củng cố đập bổi , bờ xe nớc cho đảm bảo lợng nớc tới. Phong trào chăn nuơi bị, heo, gia cầm phát triển ở nhiều thơn trong xã. Đi đơi với sản xuất nơng nghiệp, các nghề thủ cơng nh dệt vải làm gốm , rèn, trồng dâu nuơi tằm cũng đợc khuyến khích phát triển.

Cùng với tăng gia sản xuất, phong trào tiết kiệm lơng thực đợc đặt ra và đ- ợc nhân dân hởng ứng mạnh mẽ nh khơng dùng gạo nấu rợu, làm bánh. Thực hiện tuần đồng tâm(1) nhịn ăn dành gạo cứu đĩi, lập hũ gạo cứu đĩi, ăn gạnh mì, lang với mục đích dùng gạo tiết kiệm giúp đồng bào miền Bắc đang gặp thiếu đĩi do dịch bệnh và thiên tai. Đội Thiếu niên đợc giao nhiệm vụ cổ động, kiểm tra và hàng tuần đi thu gạo ở hũ gạo cứu đĩi mỗi gia đình. Nổi bật phong trào tiết kiệm này là ở thơn Mỹ Thuận.

Để giải quyết khĩ khăn về ngân sách cho cả nớc và chuẩn bị cho kháng chiến, từ ngày 17/9 đến 24/9 năm 1945 nhân dân các thơn hởng ứng "Tuần lễ vàng". ở An Vinh, Nhơn Thuận,chính quyền tổ chức điểm quyên gĩp Tại Dinh Bà ( chợ Sơng Cạn). Trên bàn thờ Tổ quốc trang nghiêm, cĩ đặt một ống đồng để nhân dân tự nguyện đĩng gĩp. Nhân dân hăng hái tham gia đĩng gĩp, cĩ ngời đĩng gĩp 2 lạng vàng, cĩ ngời đĩng gĩp vàng tơng đơng giá trị 3 sào ruộng; đặc biệt cĩ vợ chồng đĩng gĩp cả vật trang sức kỷ niệm ngày cới của mình(2).

---

(1) Thứ Năm và Thứ Bảy hàng tuần

(2) Trần Mai: 2 lạng; Vợ ơng Đồn Liệu: tơng đơng 3 sào ruộng; Vợ chồng Huỳnh Bá Cửu: đơi bơng tai

Tiếp đến, " Tuần lễ đồng" từ ngày 22 đến 28/9/1945, xuất hiện nhiều tấm gơng cảm động, nhiều nghĩa cử cao cả; cĩ cụ già đem l hơng, đèn đồng hiến cho cách mạng, riêng tại Trà Sơn thu đợc 30 kg. Ngồi ra bà con nơng dân và ngời lao động nghèo gĩp số tiền dành dụm đợc cho "quỹ độc lập".

Chính quyền thực dân phong kiến đã kìm hãm nhân dân trong ngu dốt, hậu quả để lại là 95% dân số của xã mù chữ, trờng Tiểu học thì đặt ở Tổng Trờng Định, các trờng t thục ở làng thì rải rác do một số thầy cĩ tâm huyết mở dạy từ lớp 1 đến lớp 3. Do đĩ, ngay sau khi giành chính quyền, việc học phổ thơng cho con em nhân dân đợc chú trọng. Một số ngời cĩ điều kiện học tập, hầu hết thuộc thành phần trung nơng khá giả, cĩ tâm huyết với giáo dục đợc mời ra mở lớp dạy học, nhờ thế số học sinh và số lớp cả xã đều tăng.

Thực hiện lời kêu gọi"Diệt giặc dốt " của Bác Hồ; chính quyền các xã phát động phong trào bình dân học vụ. ở các thơn, xĩm đều cĩ mở lớp học, lấy đình, miễu , gốc cây làm nơi học tập. Phong trào này đã khơi dậy đến từng gia đình đúng với phơng châm hành động " Nơi nào mở đợc lớp học thì mở, ngời biết chữ dạy cho ngời cha biết chữ, khơng kể già trẻ, gái trai, hễ là cha biết chữ đều phải đi học, khơng giấy thì dùng lá chuối, bảng đen, khơng bút mực thì dùng than phấn, kiểm tra gắt gao, khen chê đúng mức để thúc đẩy việc học". Nhờ những biện pháp tích cực nh thành lập ban bảo trợ bình dân học vụ, cử ngời đi tập huấn để giúp chính quyền chăm lo việc học, tổ chức hình thức văn nghệ tuyên truyền, cổ vũ học tập, thực hiện kiểm tra hỏi chữ ở ngã ba, đờng chợ. Nhờ thế, số ngời đi học rất đơng, cĩ cả cụ già trên 60 tuổi(1). Trong phong trào này, cĩ nhiều thầy giáo đĩng gĩp cơng sức rất lớn nh các thầy Nguyễn Mai, Nguyễn Hữu Cảnh, Thiện Anh .

Sau một thời gian duy trì thực hiện, đến tháng 7/1948, chính quyền tổ chức thanh tốn mù chữ tại Đình Mỹ Thuận. Kết quả 90% dân số biết đọc, biết viết, thốt khỏi nạn mù chữ, gĩp phần nâng cao dân số, tạo cơ sở ban đầu để đào tạo cán bộ nịng cốt, cơ bản của thơn, xã.Song song với phong trào này, cuộc vận động xây dựng đời sống mới với nội dung kêu gọi mọi ngời đồn kết, thơng yêu, tơng trợ, ăn ở vệ sinh, thực hiện" tam tinh, tứ diệt", bài trừ mê tín dị đoan, xố bỏ thĩi h tật xấu, tập quán lạc hậu trong ma chay cới hỏi. Lực lợng thanh niên đợc chính quyền giao nhiệm vụ đi đầu trong phong trào và ở mỗi gia đình. Phong trào văn nghệ quần chúng cũng đợc khơi dậy. Các thơn đều thành lập đội văn nghệ để phục vụ,cổ vũ các phong trào thi đua, tuyên

---

truyền thanh niên hăng hái tịng quân, hơ hào tồn dân chuẩn bị kháng chiến. Cơng tác y tế đợc chú trọng, vận động nhân dân tích cực phịng bệnh, dùng thuốc nam, thuốc bắc để chữa bệnh(1). Luyện tập võ nghệ, thể thao để giữ gìn sức khoẻ, tạo điều kiện cho các lơng y, y tá t nhân chữa trị các bệnh thơng thờng cho nhân dân.

Nhờ những biện pháp, chủ trơng cấp bách sáng tạo đúng đắn của Đảng, Nhà nớc và Bác Hồ; tổ chức Đảng, Chính quyền, Đồn thể, Mặt trận của địa ph- ơng đã biết khơi dậy tinh thần yêu nớc, sự giác ngộ của nhân dân nhanh chĩng giải quyết những vấn đề về kinh tế xã hội, văn hố gĩp phần ổn định mọi mặt và tạo điều kiện cho bớc phát triển tiếp theo.

II.Tiếp tục Tăng cờng xây dựng Đảng, củng cố chính quyền, đồn thể.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w