Những việc làm cấp bách để ổn định đời sống kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 109 - 111)

I. Hai năm hàn gắn vết thơng sau chiến tranh (8/3/1975-1977)

2/ Những việc làm cấp bách để ổn định đời sống kinh tế xã hội.

Sau khi ổn định tình hình và củng cố bộ máy chính quyền, chính quyền kêu gọi nhân dân hồi c. Những gia đình trớc đây tản c để tránh bom đạn thì nay chuyển về quê xây dựng lại nhà cửa, cải tạo ruộng vờn để sản xuất. Nhiều gia đình ở Qui Nhơn, Phú Phong hoặc Tây Nguyên cũng phấn khởi bồng bế trở về

Vấn đề lơng thực để giải quyết nạn đĩi cũng đặc biệt chú trọng. Chính quyền chỉ đạo thu hoạch nhanh gọn vụ lúa Đơng Xuân, tiếp tục chuẩn bị giống, nớc, sức kéo gieo cấy vụ hè thu. Khuyến khích nơng dân chăm sĩc đàn bị để đảm bảo sức kéo làm đất hết diện tích. Đồng thời chú trọng chỉ đạo yển Văn Phong đảm bảo nớc tới cho vụ mùa; kêu gọi nhân dân cải tạo vờn tợc, đất thổ để sản xuất hoa màu phụ, phát triển đàn heo và đàn gia cầm chăn nuơi truyền thống.

Phát quang đờng sá bụi rậm phục vụ đi lại, tổ chức các chợ nhĩm lại bình thờng đúng lệ phiên trong tháng để lu thơng hàng hố, thực phẩm phục vụ kịp thời đời sống nhân dân.

Cơng tác y tế, chăm sĩc sức khoẻ, phịng chống dich bệnh sau chiến tranh đợc triển khai ngay, lấy trạm xá thơn Nhơn Thuận làm trung tâm trạm xá xã để khám và trị những bệnh thơng thờng cho nhân dân. Ngồi cán bộ y tế phục vụ kháng chiến, (cĩ bà Trần Thị Tâm làm trạm trởng), xã cịn tuyển dụng thêm những ngời cĩ chuyên mơn đã qua đào tạo bổ sung cho trạm và mạng lới y tế thơn giảm bớt hoạt động của tuyến xã.

Một vấn đề quan tâm cấp bách nữa là giáo dục. Trong thời điểm chuyển tiếp giữa hai nền giáo dục, việc học của con em địa phơng bị gián đoạn. Nên sau khi ổn định chính quyền, theo chỉ đạo chung của tỉnh và ngành Giáo dục một số cán bộ giáo dục trong kháng chiến vận động thầy cơ giáo cũ, những ngời cĩ trình độ học vấn trung học đa đi bồi dỡng chuyên mơn và đờng lối giáo dục cách mạng3 ngày tại xã. Ngày 03/5/1975 tổ chức khai giảng lại cho các lớp cấp 1 trong tồn xã do thầy Vũ Thanh D phụ trách. ở 10 thơn đều cĩ học sinh ra học từ lớp 1 đến lớp 5. Số giáo viên huy động cả ngồi xã, ngồi huyện cha quá 30 thầy cơ giáo phải giảng dạy gần 40 lớp. Lúc này, do thất học trong chiến tranh nên số học sinh lớn tuổi đi học lại rất đơng: Số học sinh cấp 2 đang học dang dở ở các tr- ờng quận lỵ, t thục; một số học sinh vẫn tiếp tục học lại tại nơi đĩ, số đã về địa phong đợc tập trung về trờng Trần Quang Diệu (Bình Thành) , Quang Trung (Phú Phong) để hồn thành hết chơng trình năm học 1974-1975.

Kết thúc năm học này, mùa hè 1975, ngành giáo dục huyện nhà tuyển chọn một số giáo viên tân tuyển cấp 1 và cấp 2 đa đi đào tạo cấp tốc. Một số khác đợc chỉnh huấn tập trung để nâng cao nhận thức, số giáo viên đợc đào tạo ở trờng s phạm trớc đây đợc sử dụng lại tiếp tục giảng dạy.

Khai giảng năm học mới 1975-1976, lần đầu tiên trong lịch sử Bình An cĩ trờng cấp 2 đặt tại trờng cộng đồng Gị Quán cũ với tên gọi là " Trờng Cấp 2 số 4 Tây Sơn" .Năm học này học sinh cấp1, cấp 2 tăng cao. Đặc biệt là trờng cấp 2 , thu nhận học sinh ở các xã lân cận: Nhơn Phúc , Nhơn Mỹ, Bình Hồ, Bình Hiệp.

Số lớp từ khối 6 đến khối 9 cĩ 12 lớp, 600 học sinh. Thầy Ngyễn Đại đợc chỉ định tạm thời phụ trách năm học đầu tiên. Số giáo viên đợc tuyển chọn những ng- ời cĩ bằng tú tài 2, đào tạo cấp tốc và bổ dụng để dạy đủ các mơn học, chờ khố s phạm ngắn hạn đang đào tạo tại Qui Nhơn mãn khố về.

Hai tháng sau khi khai giảng, số giáo viên cấp 1 đào tạo cấp tốc điều về giảng dạy nhng vẫn cha đủ . Hết học kỳ I, số giáo viên cấp 2 cũng phân cơng về nhng vẫn cha cân đối, nhiều thầy cơ phải dạy nhiều mơn, sau đĩ, một số giáo viên miền Bắc đựơc tăng cờng, số giáo viên này làm nịng cốt cho các trờng về sau.

Số học sinh các cấp tăng, trờng lớp khơng đáp ứng kịp, cơ sở cấp 2 phải học 3 ca, cấp 1 phải mợn đình miễu, phân tán ở các xĩm. Đời sống thầy cơ giáo cịn nhiều khĩ khăn nhng thầy cơ giáo vẫn nhiệt tình đĩng gĩp cho giáo dục địa phơng.

Nhờ những biện pháp cấp bách của Đảng và Nhà nớc, giáo dục Bình An dần dần ổn định đi vào nề nếp dạy và học. Bình An trở thành cái nơi của nền giáo dục cách mạng trong tồn huyện.

Đất nớc thống nhất, giao lu của hai miền Nam Bắc ngày càng thuận lợi. Tiền Sài Gịn và tiền của ngân hàng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ đợc song song sử dụng nên các hoạt động kinh tế, giao thơng, dịch vụ vẫn ổn định. Để thống nhất, ngày 22/9/1975 nhà nớc ta đồng loạt tổ chức đổi tiền Sài Gịn, lu hành gấy bạc nhà nớc thống nhất trong cả nớc, (tuy vẫn cịn giá trị chênh lệch giữa tiền miền Bắc và tiền mới). Sự thống nhất tiền tệ này ổn định thêm mọi sinh hoạt cho nhân dân.

Hoạt động của các đồn thể, quần chúng và văn hố dấy lên mạnh mẽ. Học sinh trong đội thiếu niên hăng hái tham gia cổ động những ngày lễ cĩ ý nghĩa lớn. Đồn, Hội thanh niên tổ chức hội họp , sinh hoạt, thành lập các đội văn nghệ, tập các ca khúc cách mạng, sơi nổi là tổ chức hội diễn chào mừng cách mạng thành cơng, quê hơng đợc giải phĩng, tuyên truyền thanh niên nhập ngũ… Hội phụ nữ vận động gia đình chấp hành chủ trơng chính sách, thi đua sản xuất, thực hiện nếp sống mới, xố bỏ các tệ nạn xã hội, tục lệ mê tín; các loại văn hố phẩm đồi truỵ bị thu hồi và huỷ bỏ.

Những việc làm cấp bách của chính quyền lâm thời trong năm 1975 đã ổn định tình hình mọi mặt cho nhân dân, bớc đầu khắc phục hậu quả nặng nề của 21 năm chiến tranh, tạo ra niềm tin cho nhân dân đối với chính quyền cách mạng

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w