Hồn thiện hơn một bớc về Đảng và Chính quyền (1976-1977)

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 111 - 115)

I. Hai năm hàn gắn vết thơng sau chiến tranh (8/3/1975-1977)

3/ Hồn thiện hơn một bớc về Đảng và Chính quyền (1976-1977)

Tháng 9/1975, Hội nghị tồn thể Ban chấp hành Trung ơng lần 24 của Đảng Lao động Việt Nam nêu rõ: "Thống nhất đất nớc vừa là nguyện vọng tha thiết nhất của nhân dân cả nớc, vừa là qui luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam" Hội Nghị quyết định những nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới: "Hồn thành thống nhất nớc nhà, đa cả nớc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên Chủ Nghĩa Xã Hội". Sau Hội nghị Trung ơng lần thứ 24, đại biểu chính quyền, Mặt trận hai miền tiến hành hiệp thơng chính trị thống nhất về mặt nhà nớc ( tháng 11/1975), Hội nghị nhấn mạnh: "Cần tổ chức cuộc tổng tuyển cử trên tồn bộ lãnh thổ Việt Nam để bầu ra Quốc hội chung cho cả nớc".

Quán triệt các Nghị quyết đĩ, Tỉnh ủy, Huyện ủy chỉ đạo nhanh chĩng hồn thiện bộ máy chính quyền cơ sở theo nguyên tắc: Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nớc quản lý." Tích cực phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chuyên chính vơ sản, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị trong tình hình mới".

ở Bình An, về tổ chức Đảng, số lợng đảng viên sau giải phĩng tăng nhiều so với các địa bàn khác. Số đảng viên đi tập kết nay chuyển sinh hoạt về cơng tác hoặc nghỉ hu ở quê, một số thanh niên u tú nhiệt tình tham gia cơng tác trớc và sau giải phĩng đợc kết nạp làm tăng nhanh số lợng và sức mạnh lãnh đạo của Đảng. Từ đĩ, bổ sung những cán bộ năng lực cho chính quyền làm cho bộ máy hành chính càng hồn thiện hơn. Tháng 10/1976 đồng chí Đặng Ngọc C, bí th, điều về huyện; đồng chí Hồ Đức Vinh thay đồng chí Đặng Ngọc C giữ chức bí th Chi bộ xã. Ơng Hồ Xuân Cảnh tiếp tục giữ chức chủ tịch xã. Dới sự chỉ đạo của Chi bộ Đảng, Chính quyền và các bộ phận đồn thể nh: xã đội, cơng an, mặt trận, thanh niên, phụ nữ , nơng hội đợc củng cố, tuyển chọn những cán bộ cĩ năng lực vào các tổ chức đĩ. Mọi chủ trơng đờng lối đợc bàn bạc thảo luận thống nhất từ Đảng, Chính quyền, Quân dân chính xuống tới Nhân dân, nhờ vậy mọi chủ trơng chính sách đều thực hiện tốt.

Sự kiện quan trọng cĩ ý nghĩa nhất trong năm 1976 là bầu cử Quốc hội khố VI (25/4/1976) thống nhất trong cả nớc. Trớc ngày bầu cử, chính

quyền xã Bình An đã thành lập ban, tổ bầu cử và cử ngời tập huấn chuyên mơn; cho học sinh cổ động, cán bộ văn hố tuyên truyền ý nghĩa; giới thiệu ứng cử viên dấy lên khí thế hào hứng cho nhân dân nên ngày bầu cử thành cơng tốt đẹp cĩ tỷ lệ 100% cử tri đi bầu, tăng ý nghĩa về mặt chính trị rất lớn củng cố niềm tin của nhân dân đối với chế độ XHCN.

Cuối tháng 6 đầu tháng7/1976, Quốc hội họp kỳ đầu tiên tại Hà Nội. Kỳ họp lịch sử này là kỳ họp thống nhất nớc nhà về mặt nhà nớc. Quốc hội quyết định những nhiệm vụ quan trọng: Lấy tên nớc là Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; thơng qua chính sách kinh tế đối nội đối ngoại, nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.

Về cấp hành chính ở địa phơng, Quốc hội quyết định tổ chức thành 3 cấp chính quyền: cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng, cấp huyện và tơng đơng, cấp xã và tơng đơng. ở mỗi cấp đều bầu Hội đồng nhân dân và Hội đồng nhân dân bầu ủy ban nhân dân trực tiếp điều hành cơng việc hành chánh.

Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, cùng với cả nớc, Bình An tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân xã. Qua thực tiễn cơng tác, cử tri đã bầu chọn những đại biểu tài đức, cĩ phẩm chất năng lực bầu vào cơ quan đại diện của mình. Qua bầu cử lần này, bộ máy chính quyền xã thơn đợc hồn thiện hơn một bớc, một số nhân sự ủy ban và đồn thể đợc điều chỉnh cho phù hợp, quyền lực của các phĩ chủ tịch đợc quy định rõ ràng hơn, các đồn thể đợc nâng cao chuyên mơn; Chi bộ đảng trực tiếp phân cơng các chi ủy viên phụ trách các cơng tác trọng yếu của chính quyền xã.

Trong quá trình điều hành, thực hiện các chức năng của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân; nhà nớc cấp trên tiếp tục ra những văn bản chỉ thị hớng dẫn từng bớc thực hiện nhà nớc pháp quyền, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời giữ vững chuyên chính vơ sản, sẵn sàng trấn áp bọn phản cách mạng ngoan cố tuyên truyền phá hoại chủ trơng của Đảng, Nhà nớc.

Trong lúc nhân dân ta nhanh chĩng hàn gắn vết thơng chiến tranh, xây dựng cuộc sống mới thì kẻ thù bên ngồi cấu kết với bọn phản cách mạng bên trong tìm mọi cách phá hoại: Địa bàn Bình Khê nằm trong vùng hoạt động của tổ chức phản động gọi là "Liên đồn 18" do Võ Sao Đơng cầm đầu. Hè năm 1976, Xã đồn Bình An tổ chức thanh niên cắm trại đăng ký nghĩa vụ quân sự bị chúng đầu độc vào nớc uống phải chuyển bệnh viện huyện cấp cứu hàng loạt ngời, Tuy cha tổn thất về ngời nhng đã gây ảnh hởng lớn đến t tởng thanh niên lúc bấy giờ. Sau sự kiện đĩ, cơng an tỉnh, huyện phối hợp với chính quyền xã bắt đợc 5 đối t-

Ngày 25/5/1976, một năm sau ngày thống nhất đất nớc, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng Hồ Miền Nam Việt Nam tiếp tục cơng bố chính sách đối với những ngời làm việc trong quân đội, chính quyền, đảng phái của chế độ cũ. Chính sách này, khẳng định lại những điều đã cơng bố từ trớc, cịn nêu cụ thể thêm những điều qui định thuộc diện nguy hiểm đã học tập, cải tạo tốt hoặc đợc hởng chế độ quản thúc từ 6 tháng đến 1 năm đối với ngời khơng thuộc diện nguy hiểm, đợc gia đình cơ quan bảo lãnh. Số cịn lại phải xử lý theo pháp luật, phải tập trung cải tạo 3 năm.

Theo chính sách này, ngồi một số cịn cải tạo, đa số anh em tham gia chế độ cũ ở Bình An đợc đồn tụ với gia đình, đợc khơi phục quyền cơng dân, bớc đầu xố bỏ mặc cảm xã hội, cùng với gia đình yên tâm sản xuất, nhiều ngời đợc chính quyền bố trí cơng việc địa phơng.

Giải quyết ruộng đất cho nơng dân cũng là một vấn đề cấp thiết. Để ổn định ruộng đất sản xuất, theo hớng dẫn của tỉnh , huyện, chính quyền xã vẫn tơn trọng quyền t hữu ruộng đất của nơng dân, vận động số ngời nhiều diện tích ruộng đất hiến cho nhà nớc để điều chỉnh cho những hộ cịn thiếu hoặc cha cĩ, chính quyền vẫn đảm bảo quyền chuyển nhợng hoặc mua bán ruộng đất trong nơng dân. Mặt khác, chỉ đạo nạo vét tu bổ mơng máng, điều tiết nguồn nớc Văn Phong vận động tăng vụ xen canh, chăm sĩc trâu bị, khuyến khích chăn nuơi để tăng nguồn thu nhập.

Điều chỉnh đất đai, lao động, tăng sản lợng thu nhập; Theo chủ trơng khai hoang của tỉnh; xã vận động các gia đình đơng nhân khẩu, cĩ nguồn lực lao động dồi dào đi khai hoang ở Vờn Dầu (Bình Thành), nhân dân 10 thơn đều cĩ gia đình hăng hái tham gia làm cơ sở 2: đợc nhà nớc hổ trợ, chỉ sau vai tháng, hàng chục ha đất khai hoang đợc vỡ ra, bà con trồng mì thay vào. Sản lợng mì thu đợc đã bổ sung lợng lơng thực đáng kể cho địa phơng khi ruộng lúa gặp thiên tai mất mùa. Nhờ vậy Bình An vẫn đảm bảo nghĩa vụ lơng thực cho nhà nớc.

Phong trào văn hố văn nghệ tiếp tục đợc khơi phục, sơi nổi nhất những bài ca cách mạng hùng tráng, những khúc quân hành ca ngợi anh giải phĩng, cổ động bầu cử Quốc hội chào mừng Đại hội Đảng lần thứ IV, tuyên truyền đời sống văn hố mới. Phong trào đã khơi dậy khí thế thi đua sơi nổi giữa các thơn; Nhơn Thuận, An Chánh, An Vinh, Trà Sơn là những thơn cĩ phong trào khá.

Y tế kiện tồn hơn một bớc, mạng lới y tế thơn cộng tác chặt chẽ, các thơn đều thành lập tủ thuốc y tế, phân cơng trực, chữa trị một số bệnh tại chỗ. Vận động ăn sạch ở sạch, thực hiện 3 cơng trình vệ sinh, phịng chống các dịch bệnh.

Giáo dục cấp 1, cấp 2 vừa ổn định nề nếp, vừa phát triển số lợng, chất lợng. Giáo viên ngồi địa phơng chiếm 2/3 tổng số, hằng năm đợc bồi dỡng chính trị chuyên mơn. Số học sinh cấp 2 vào cấp 3 đạt 50% so với tỉ lệ tốt nghiệp. Vì điều kiện trờng cấp 3 đĩng ở huyện, kinh tế gia đình cịn khĩ khăn nên học sinh đã tốt nghiệp cấp 2 chờ cơng tác ở địa phơng hoặc chờ đến tuổi đi bộ đội.

Nhìn lại chặng đờng 2 năm sau ngày giải phĩng, dới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng , chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy , Huyện ủy và hệ thống Chính quyền,; Chi bộ đảng và Chính quyền xã Bình An đã đề ra những biện pháp tích cực động viên nhân dân nhanh chĩng hàn gắn vết thơng chiến tranh, ổn định an ninh chính trị và mọi mặt đời sống kinh tế của nhân dân. Thực hiện triệt để cơng tác trấn áp bọn phản cách mạng, đảm bảo các chính sách xã hội, tích cực sửa sang đờng sá nhà cửa, vờn tợc, từng bớc giải quyết đợc những vấn đề cấp bách cho nhân dân.

Với nhiệt tình cách mạng, con ngời Bình An dũng cảm trong chiến đấu,khơng ngại hy sinh xơng máu cho sự nghiệp giải phĩng quê hơng. Sau ngày giải phĩng nhân dân vẫn một lịng tin theo Đảng, đi đầu trong cơng cuộc cải tạo xã hội và tiến lên xây dựng CNXH cho thời kỳ tiếp theo.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w