I. Đấu tranh để thi hành Hiệp định Giơ-ne vơ Bảo vệ và giữ gìn lực lợng cách mạng.
2/ Tội ác của Mỹ và ch hầu ở Bình An;
Đầu năm 1966, Mỹ ngụy thực hiện giai đoạn 2 của "Chiến tranh Cục bộ". Chúng huy động tồn bộ lực lợng quân Mỹ, quân ch hầu, quân ngụy mở cuộc phản cơng chiến lợc mùa khơ lần thứ nhất.
Bình An là vùng trọng điểm càn quét của chúng, chúng tiếp tục củng cố bộ máy chính quyền tay sai do Nguyên Quang Tri làm đại diện; Bùi Thinh, Thái Hồng Anh phụ trách an ninh. Chính quyền các thơn đợc chúng dựng lên gồm những ngời cĩ căm thù với cộng sản. Mỗi thơn cịn cĩ lính bảo an đĩng chốt, lính Nam Triều Tiên tiếp tục đĩng ở núi Thơm, Trà Sơn Chà Rang. Tất cả lực lợng đĩ, chúng tin tởng sẽ càn quét và tìm diệt lực lợng ta đang đợc nhân dân hết lịng che chở.
Trớc tình hình bố riết này của địch, Huyện ủy đã phân cơng nhiều đồng chí huyện ủy viên lần lợt trực tiếp về Bình An, bắt liên lạc, gây dựng thêm cơ sở nuơi giấu bảo vệ cán bộ cách mạng để chỉ đạo phong trào. Các thơn trong xã đều cĩ cơng sự bí mật, hoặc trần nhà cho cán bộ ẩn náu hoạt động. Các cơ sở đã cĩ từ năm 1964 đến 1965 thì nay cịn cĩ thêm một số cơ sở mới trong tồn xã. Các cơ sở này đều cĩ ngời làm liên lạc để trao đổi nắm tình hình.
Địch bị thất bại lớn trong năm 1965, ngày 06/01/1966, một tiểu đồn Nam Triều Tiên càn vào xã Bình An. Đại đội 2 thuộc tiểu đồn 52 của ta chặn đánh quyết liệt diệt 30 tên, số địch cịn lại chạy tán loạn.
Thất bại đau trận này, ngày 23/01/1966, lính Mỹ, Nam Triều Tiên, ngụy phối hợp mở trận càn quét với quy mơ lớn để chiếm lại Bình An. Lực lợng chúng chia làm 4 hớng:
- Hớng1: Từ sân bay Phù Cát lên Đại Chí qua Trà Sơn vào Mỹ Đức. - Hớng 2: Từ An Thái vợt sơng Kơn qua An Vinh.
- Hớng 3: Dùng trực thăng đổ quân xuống Bính Đức, An Chánh - Hớng4: Từ Nhơn Mỹ lên An Vinh.
Lực lợng ta do E210 phối hợp với du kích xã chặn đánh cánh quân hớng1 ở Trà Sơn, buộc chúng rút lui và khơng vào đợc Mỹ Đức. Hớng 2 chúng bị du kích xã phục kích ở thơn An Vinh do Bùi Minh Kiệt- xã đội trởng chỉ huy đánh trả quyết liệt diệt hàng trăm lính Mỹ và ngụy. Trận này Bùi Minh Kiệt đợc phong tặng "Dũng sĩ diệt Mỹ"(1). Hớng 3 cũng bị ta chặn đánh ở An Chánh diệt nhiều lính Nam Triều Tiên.
Sau đĩ, chúng co cụm về nhà thờ Sơng Cạn rồi rút về Trà Sơn lên Phú Phong. Từ sau trận càn này đến ngày 07/02/1966 chúng giết 65 ngời dân vơ tội
ở Bình An và Nhơn Mỹ. Riêng ngày 02/02/1966, gia đình Huỳnh Trọng Tể gồm 3 ngời và 14 ngời khác bị chúng giết tại cơ sở nhà bà Huỳnh Thị Bốn (An Vinh 2).
Bọn khát máu vẫn cha dừng lại, chúng tiếp tục gây cho Bình An những trận thảm sát vơ cùng ghê tởm "trời khơng dung đất khơng tha" nhằm để dập tắt phong trào cách mạng tại chỗ, tạo hành lang an tồn cho sân bay Phù Cát và đờng chiến lợc 19.
Ngày 12/02/1966 (23/ tháng giêng/ năm Bính Ngọ ), bọn lính Nam Triều Tiên dùng máy bay và xe tăng đổ quân vào Bình An, giết chết một lúc 64 đồng bào ta, bắn bị thơng 42 ngời khác, cĩ gia đình 5, 7 ngời đều bị chúng giết sạch. Thảm thơng nhất là ở An Vinh, gia đình ơng Hồi bị chúng ném lựu đạn cay xuống hầm rồi tiếp tục ném lựu đạn nổ và bắn tiểu liên, ngời chết nằm chất chồng trên vũng máu. Chúng bắt 18 đồng bào nằm úp xuống mặt đất tại chỗ chúng vừa ăn uống; khi đã no say, chúng dùng lựu đạn, súng máy bắn chết 17 ngời phần đơng là cụ già, phụ nữ, em bé, chỉ cịn một em bé sống sĩt quằn quại trên vũng máu xác ngời chồng lên trên. ở Nhơn Thuận chúng bắn lịi ruột những em bé 2-3 tuổi đang cịn hơi ấm trên tay mẹ.
Ngày 26/3/1966 (05/3 âm lịch) trong vụ thu hoạch lúa của nhân dân ta 1/3 s đồn Nam Triều Tiên phối hợp với ngụy quân mở tiếp trận càn vào Bình An với mục tiêu khơng cho ta chuyển lơng thực lên căn cứ Thuận Ninh và tiêu diệt lực l- ợng chủ lực của ta. Dới sự chỉ huy của đồng chí Nguyễn Hồng Đạo, chính trị viên phĩ tiểu đồn 52, hai đại đội của tiểu đồn 52 chia thành ba phịng tuyến: Phịng tuyến 1 từ An Chánh xuống Mỹ Đức; Phịng tuyến 2 Nhơn Thuận vào An Vinh, Phong tuyến3 đĩng chốt ở Đồng ấu. Từ 4 giờ đến 7giờ30 sáng ta chiến đấu tại phịng tuyễn 1, lực lợng địch mạnh, ta rút về phịng tuyến 2. Tại phịng tuyến 2, ta chiến đấu ngoan cờng, đến 11giờ rút về chốt trung tâm. Cuộc chiến đấu tại trung tâm Đồng ấu diễn ra ác liệt từ tra đến 20 giờ tối, buộc địch phải co cụm và chia 2 mũi bao vây trận địa. Ta mất một khẩu trung liên, Bùi Minh Kiệt và xạ thủ Thành hy sinh, chính trị viên Võ Lai bị thơng. Trớc tình thế nh vậy, đồng chí chính trị viên phĩ Nguyễn Hồng Đạo kêu gọi lực lợng ta quyết tâm chiến đấu, đánh bật địch ra khỏi phịng tuyến.
Cuộc chiến đấu kéo dài cho đến ngày sau, ta bí mật rút lui, mang theo 47 cán thơng, chuyển thơng binh và lơng thực theo đờng Thuận Hồ lên Thuận Ninh an tồn. Trận này ta tiêu diệt và bắn bị thơng 530 tên cả đồng minh, lính ngụy; phía ta hy sinh 22 chiến sĩ. Trận này ta bảo vệ đợc vụ thu hoạch lúa cho nhân dân
Sau trận này, chúng chiếm lại Bình An và bị thua đau, chúng tiếp tục tàn sát thờng dân vơ tội.
Liên tiếp các ngày 25, 26,27/3/1966, chúng lại đánh vào Bình An đốt gần 1000 nĩc nhà giết hại gần 300 ngời dân vơ tội; trong đĩ cĩ 30 gia đình cĩ ngời thân đang phục vụ trong bộ máy ngụy quân ngụy quyền. Trong vụ thảm sát khốc liệt này cĩ 39 ngời bị chúng thiêu sống, 80 ngời chết vì lựu đạn hơi độc, 13 ngời chúng xả súng bắn tại chỗ, một số em bé bị chúng ném vào lửa, nhiều chị em phụ nữ bị chúng hãm hiếp. Mời thơn trong xã đều cĩ ngời bị chúng tàn sát, riêng Nhơn Thuận 52 ngời, Mỹ Đức 32 ngời, Mỹ Thuận 18 ngời ở xã Nhơn Phúc, Nhơn Mỹ (An Nhơn), số ngời cịn lại chúng lùa vào vùng chúng kiểm sốt, khơng cho ở lại chơn cất ngời thân.
Ngày 7/4/1966 (18/3/âm lịch), chúng tiếp tục gây ra vụ thảm sát lần thứ 3. Bọn Nam Triều Tiên từ Phù Cát càn vào Bình An, chúng giết một lúc 124 ngời, cĩ 71 phụ nữ. Thơn An Vinh vẫn là trọng điểm chúng giết: 116 ngời trong đĩ cĩ 38 phụ nữ 37 trẻ em. Nhiều cụ già ẩn dới hầm, chúng kéo lên bắn chết. 11 gia đình bị giết sạch. Đau thơng hơn cĩ em bé 2 tháng tuổi đang cịn ơm vú mẹ chết để bú giọt sữa cuối cùng. Sát hại xong, chúng phục kích, gài mìn để giết tiếp những ngời đến tìm xác.
Trong vịng 50 ngày với thủ đoạn "đốt sạch, giết sạch", đế quốc Mỹ, đồng minh, lính ngụy đã sát hại trên một nghìn ngời dân vơ tội ở Bình An và vùng lân cận (Cha kể 42 ngời bị thơng), phần lớn là phụ nữ ngời già. Nhiều gia đình bị chúng giết sạch, nhiều trẻ thơ miệng cịn thơm mùi sữa cũng bị chúng cớp đi sự sống.
Cùng với các nơi bị thảm sát trong tỉnh: Cát Thắng, Nhơn Hạnh, Nhơn Phong, Phớc Hng thì Bình An là nơi khốc liệt nhất, dã man nhất. Nhân dân Bình An đời đời khắc cốt ghi xơng tội ác này.
Tổn thất của Bình An khơng những là nỗi đau của nhân dân ở địa phơng, mà cịn là nỗi đau của tồn Đảng tồn dân, tồn quân trong huyện trong tỉnh. Sau đợt thảm sát này, một bộ phận dân c phải rời quê hơng đi làm ăn sinh sống ở Bình Nghi, Phú Phong, Tây Nguyên . Nhng dù cĩ làm ăn nơi đâu, bà con vẫn mong ngĩng tình hình quê nhà, liên hệ với cán bộ hoạt động hợp pháp, thân quen để ủng hộ tiền bạc, thuốc men, nhiều đồ dùng khác.
Biến đau thơng thành hành động cách mạng, Huyện ủy Bình Khê luơn sâu sát tình hình tiếp tục cử đội vũ trang cơng tác gồm các đồng chí Trần Hồng Diệp, đồng chí Hồng Sâm, đồng chí Đảo, đồng chí An, đồng chí Tầm về Bình An chỉ đạo cán bộ bám dân, bám đất, gây dựng cơ sở, vận động thanh niên vào lực lợng
vũ trang, phát động quần chúng đấu tranh uy hiếp bộ máy chính quyền ngụy và lực lợng dân vệ làm cho chúng hoang mang lo sợ. Cũng sau những trận càn ác liệt, một số quần chúng tình nghi bị chúng bắt tra hỏi bỏ tù, một số chiến sĩ lực l- ợng vũ trang huyện, du kích xã cũng bị chúng bắt bỏ tù, đày đi Cơn Sơn, Phú Quốc.
Sau khi đồng chí Huỳnh Trọng Tể hy sinh, đồng chí Nguyễn Xuân Lang giữ chức bí th, cùng với cán bộ huyện vận động quần chúng ổn định t tởng tiếp tục tăng gia sản xuất phục vụ cách mạng.
3/ Bình An giữ vững thế tiến cơng, đánh bại " Chiến tranh Cục bộ" củađế quốc Mỹ. đế quốc Mỹ.
a) Đấu tranh chống " tìm diệt" và " bình định".
Thực hiện "Chiến lợc mùa khơ lần thứ nhất", địch đã kiểm sốt đợc một số vùng với số dân nhất định. Chúng tiếp tục thực hiện giai đoạn 3 của Oét-mơ- len tức là triển khai thực hiện gọng kìm "Bình định" bằng chiến lợc mùa khơ lần thứ 2. Kế hoạch " Bình định" chúng chia làm 3 bớc: Bớc1: đốt phá, lấn chiếm vùng giải phĩng, dồn dân. Bớc 2: Lập hệ thống ngụy quyền cơ sở. Bớc3: dùng địan "Bình định "đánh phá cơ sở, củng cố ngụy quyền xã thơn.
Trớc những mu mơ qủy quyệt mới của chúng, Trung ơng Đảng ra những chỉ thị, Nghị quyết đúng đắn kịp thời. Hồ Chủ Tịch ra lời kêu gọi (ngày 17/7/1966): " Chiến tranh cĩ thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm, hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phịng và các thành phố xí nghiệp cĩ thể bị tàn phá. Song nhân dân ta quyết khơng sợ. Khơng cĩ gì quí hơn độc lập tự do ". Hởng ứng chỉ đạo của Trung ơng, lời kêu gọi của Bác Hồ, Nghị quyết của Tỉnh ủy; Đảng bộ huyện Bình Khê tổ chức chỉnh huấn mùa thu 1966, xác định t tởng cho đảng viên, cán bộ, lực lợng vũ trang và đề ra 2 nhiệm vụ cấp bách:
Một là, ổn định nhân dân vùng căn cứ, đẩy mạnh chiến tranh du kích, kiên quyết đánh địch, bảo vệ căn cứ cách mạng đi đơi với tăng gia sản xuất.
Hai là, thành lập các đội vũ trang cơng tác, tổ chức bám trụ trong nhân dân đồng bằng, lãnh đạo chống âm mu" Bình định" của Mỹ ngụy,
ở Bình An, dới sự chỉ đạo của Huyện ủy và cán bộ đứng chân trên địa bàn, các đội vũ trang cơng tác tiếp tục xây dựng cơ sở, vận động thanh niên vào lực l- ợng vũ trang, phối hợp với du kích xã đột nhập vào gia đình ngụy quyền các thơn, cảnh cáo những tên ác ơn, uy hiếp chính quyền và lực lợng dân vệ, ban đêm bọn chúng phải trốn đi nơi khác. Ta cịn xây dựng cơ sở nội tuyến trong lực lợng dân vệ để nắm tình hình địch, kích động t tởng gây hoang
mang trong hàng ngũ địch và đã kêu gọi đợc 15 ngời bỏ ngũ quay về với cách mạng.
Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ta tổ chức tổ phụ lão đa kiến nghị viết bằng chữ Hán cho lính Nam Triều Tiên đĩng chốt ở núi Thơm khơng đợc bắn súng cối vào làng để nhân dân yên ổn làm ăn, chúng chấp nhận.
Ngày 28/10 /1966 (15/9 âm lịch), Bọn lính Nam Triều Tiên ở núi Thơm bắt ơng Nguyễn Châu ở An Chánh, chúng tình nghi cĩ quan hệ với cách mạng; bà Lê Thị Bình, vợ ơng Châu, mang căn cớc lên xin về nhng bị chúng hãm hiếp rồi bắn chết cả hai vợ chồng. Bà Nguyễn Thị Đào đi qua nhìn thấy cũng bị chúng bắn luơn tại chỗ. Dới sự chỉ đạo của Đảng, nhân dân An Chánh tập hợp lại, khiêng xác 3 ngời lên núi Thơm đấu tranh với bọn chỉ huy của chúng, buộc chúng phải chơn cất và bồi thờng nhân mạng.
Trong các cuộc đấu tranh chính trị, tổ, hội phụ nữ vận động gia đình cĩ con em đi lính địch cùng tham gia đi đầu đấu tranh để tránh địch khủng bố.
Các cơ sở cách mạng bí mật trong tồn xã thờng xuyên che chở, làm liên lạc cho các đồng chí: Kim Anh, Huỳnh Phi Hùng, Nguyễn Đình Vân, Nguyễn Văn Thành, Hồ Văn Hậu, Hồ Diên Hiến… tiếp tục chỉ đạo phong trào.
Triển khai bớc3, bớc vào cuộc phản cơng mùa khơ 1966-1967, Mỹ ngụy đẩy mạnh kế hoạch "Bình định" nhằm tiêu diệt các lực lợng vũ trang, khui trục các tổ chức cách mạng, dập tắt các cuộc đấu tranh chính trị, tổ chức lại bộ máy ngụy quyền, bắt lính, bảo đảm an ninh cho các căn cứ của Mỹ, đồng minh.
ở Bình An, địch tiếp tục củng cố bộ máy ngụy quyền, tăng cờng "đồn bình định" về thực hiện "ba cùng". Thực chất là chúng trà trộn vào dân để tìm sâu vào lực lợng cách mạng, chúng liên tục mở chiến dịch "Thiên nga", " Phợng hồng" để săn tìm cơ sở ta. Cũng trong thời điểm này ta và địch trong thế cài răng lợc cùng giữ đất giành dân. Trớc tình hình đĩ, các đội du kích mật của ta hoạt động cĩ hiệu quả hơn. chúng ta đã tổ chức 2 đội diệt ác ơn, lực lợng là thanh niên dũng cảm và cĩ 2 nữ(1). Tính đến năm 1967, ta đã diệt 7 tên
ác ơn trong đĩ cĩ 2 nữ chỉ điểm là Nguyễn Thị Đạt, Nguyễn Thị Khổ; đánh bị th- ơng Phan Trọng Đãi, Nguyễn Chánh, Nguyễn Đức Danh, Bùi Thinh, Thái Hồng Anh .
Đến cuối năm 1967, địch quyết tâm xoay chuyển tình thế bằng ráo riết thực hiện kế hoạch "Tìm diệt" và "Bình đinh". Tuy ta gặp nhiều khĩ khăn: nhiều ...
dân thờng bị sát hại, nhiều lực lợng bị tổn thất, nhiều cán bộ cốt cán hy sinh, nh- ng với lịng căm thù giặc sâu sắc, nhân dân và các lực lợng cách mạng
trong xã đã kết hợp nhiều hình thức đấu tranh cả hợp pháp và khơng hợp pháp; vũ trang với binh vận và chính trị đã làm đảo lộn tình thế, phá sản kế hoạch "Tìm diệt"và "Bình định" của địch tạo khí thế mới để thực hiện tổng tiến cơng Tết Mậu Thân 1968
b) Tiến lên đánh bại" Chiến tranh Cục bộ" của đế quốc Mỹ.
Cuối năm 1967, cục diện chiến trờng cĩ lợi cho cách mạng miền Nam. Tháng 12/1967, Bộ chính trị ra Nghị quyết về tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa. Tháng 01/1968, Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Trung ơng Đảng hạ quyết tâm:" Chuyển cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam sang thời kỳ mới, thời kỳ giành thắng lợi quyết định bằng phơng pháp tổng cơng kích và tổng khởi nghĩa".
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 14 BCH TW, từ tỉnh xuống huyện lần lợt củng cố Đảng bộ, chỉnh huấn, xác định t tởng và thiết lập các ban chỉ đạo chiến dịch. Huyện Bình Khê, đồng chí Kim Anh, bí th huyện ủy làm chỉ huy tr- ởng; các phơng án tác chiến đợc đa ra, cơng tác hậu cần đựơc chuẩn bị chu đáo.
Chấp hành mệnh lệnh của Đảng, hồ chung khí thế của tồn miền Nam, nhân dân Bình Định đồng loạt tiến cơng nổi dậy tập trung ở các quận lỵ, thị trấn, sân bay, kho bạc. ở Bình Khê, lực lợng ta tổ chức đánh vào chi cơng an, Đồng