Xây dựng chính quyền và củng cố các đồn thể.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 38 - 44)

I. tình hình bình an năm đầu sau cách mạng tháng tá m( 8/194 5 12/1946).

1/Xây dựng chính quyền và củng cố các đồn thể.

Cách mạng Tháng Tám 1945 thành cơng, ngày 02/9/1945, Tại quảng trờng Ba Đình, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngơn độc lập, khai sinh nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ, kết thúc gần 100 năm bị thực dân Pháp đơ hộ.

Tiếp theo đĩ, ngày 03/9/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì cuộc họp chính phủ đề ra những nhiệm vụ cấp bách. Trớc hết là giải quyết nạn đĩi và nạn lụt làm 2 triệu ngời chết ở miền Bắc và 9 tỉnh Bắc bộ bị mất mùa nặng. Về xã hội đề ra những giải pháp mở rộng giáo dục, xố nạn mù chữ, bài trừ mê tín, tệ nạn xã hội, xố bỏ các loại thuế bất cơng của thực dân phong kiến, kêu gọi đồn kết .

Niềm vui của nhân dân ta trớc khơng khí những ngày độc lập cha đợc bao lâu thì ngày 06/9/1945, 12 vạn quân Anh kèm theo quân viễn chinh Pháp kéo vào Sài Gịn với dã tâm cớp nớc ta một lần nữa. Cùng lúc , 20 vạn quân Tởng vào miền Bắc làm nhiệm vụ tớc vũ khí quân Nhật. Vận mệnh nớc nhà nh " ngàn cân treo sợi tĩc".

Với dã tâm đĩ, ngày 23/9/1945, thực dân Pháp chiếm Sài Gịn, sau đĩ lan dần Nam Bộ và cả nớc. Nhân dân ta buộc phải cầm vũ khí đứng lên với tinh thần

" thà hy sinh tất cả chứ nhất đình khơng chịu mất nớc, khơng chịu làm nơ lệ"

Trớc tình hình đất nớc sơi sục căm thù và kiên quyết chống ngoại xâm, bảo vệ thành quả cách mạng Tháng Tám và độc lập dân tộc. Nhân dân Bình Định, dới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, tiếp tục đi vào cuộc chiến đấu mới để giành thắng lợi hồn tồn.

Thực hiện 6 nhiệm vụ cấp bách của Hồ Chủ Tịch; dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy lâm thời Bình Định, ủy ban Việt Minh và ủy ban Nhân dân Cách mạng lâm thời đề ra nhiệm vụ trớc mắt: " Nghiêm chỉnh chấp hành các nhiệm vụ của trung ơng đề ra. Tập trung sức củng cố chính quyền, xây dựng thực lực chính trị, vũ trang, giải quyết những vấn đề kinh tế, xã hội cấp bách trớc mắt nhằm ổn định tình hình, sẵn sàng đối phĩ với những âm mu của địch; đồng thời

khẩn trơng xây dựng hệ thống tổ chức Đảng từ tỉnh đến cơ sở để bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng ."

Căn cứ vào nhiệm vụ của Trung ơng, của Tỉnh; Đảng bộ huyện Bình Khê cũng đề ra hai nhiệm vụ cấp bách:

- Củng cố chính quyền huyện, xây dựng các đồn thể cứu quốc và ủy ban Việt Minh.

- ổn định đời sống nhân dân, khơi phục sản xuất, phát triển kinh tế xã hội thực hành tiết kiệm, xố bỏ tàn d chế độ cũ.

Thực hiện hai nhiệm vụ này, ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời huyện tuyên truyền rộng rãi 10 chính sách của Việt Minh, ban bố các quyền tự do dân chủ, giải tán bộ máy chính quyền thực dân phong kiến, giữ vững an ninh trật tự và ổn định sinh hoạt bình thờng cho nhân dân.

Với tình hình và nhiệm vụ cấp bách đĩ, ở Bình An lúc này cũng cịn là vùng đất của hai huyện Bình Khê, An Nhơn gồm 10 thơn của 2 tổng Trờng Định và Mỹ Đức. Ngay sau khi khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi; các lý hơng, đại diện cho chính quyền thực dân phong kiến vừa sụp đổ răm rắp mang giao

"đồng triện", giấy tờ, tài sản cho chính quyền cách mạng. Chỉ trong thời gian ngắn, sau khi chính quyền lâm thời của 2 huyện An Nhơn , Bình Khê thành lập thì cấp trên đã cử đồng chí Thanh Hà và Nguyễn Minh Sơn trực tiếp về Bình An phối hợp với nhĩm Ngũ Hổ (Hồ Xuân Vân, Nguyễn Thâu, Huỳnh Mạnh Khiết, Nguyễn Chí Thành, Thái Thanh Sơn) để xây dựng và củng cố chính quyền các thơn. Thành phần tham gia chính quyền cách mạng phần lớn là đảng viên thuộc chi bộ Hồng Lĩnh, những thanh niên trí thức, chiến sỹ, nơng dân năng nổ nhiệt tình đã tham gia Việt Minh trong cách mạng Tháng Tám và một ít ngời trong chính quyền cũ đợc nhân dân tín nhiệm.

Trớc tình hình xâm lợc trắng trợn của thực dân Pháp, Hồ Chủ Tịch chỉ đạo cần xây dựng chính quyền nhân dân càng sớm càng tốt. Để củng cố chính quyền đúng với thể chế dân chủ, lấy ngày 6/1/1946 là ngày bầu cử Quốc Hội trong cả n- ớc. Căn cứ vào tình hình của địa phơng, tỉnh Bình Định tổ chức cuộc bầu cử Quốc hội vào ngày 23/12/1945; các ứng cử viên do Việt Minh giới thiệu trúng cử rất cao. Tiếp đến ngày 17/02/1946 tiến hành bầu cử Hội Đồng Nhân Dân tỉnh, đến tháng 6/1946 bầu cử Hội Đồng Nhân Dân xã.

Đầu năm 1946, để hợp lý hố tổ chức, dồn cán bộ, dồn ngân sách cho việc kiện tồn chính quyền cơ sở. Chủ trơng của tỉnh là tiến hành giải tán cấp Tổng, hợp nhất xã lần thứ nhất, thực hiện chủ trơng này, vùng đất 10 thơn ở Bình

đất An Nhơn). Cùng lúc đĩ, để đảm bảo vai trị lãnh đạo của Đảng.ở mỗi xã tiến hành thành lập chi bộ Đảng và xây dựng hệ thống chính quyền cơ sở:

- Xã An Vinh, chi bộ cĩ 7 đảng viên do đồng chí Nguyễn Thâu làm bí th, ơng Mạc Nh Bá làm chủ tịch ủy ban hành chánh.

- Xã An Mỹ cĩ 8 đảng viên do đồng chí Lê Đồng làm bí th, Hồ Kỳ Liên làm chủ tịch ủy ban hành chánh.

- Xã Tân Hợp cĩ 3 đảng viên , đồng chí Huỳnh Liên làm bí th, Phan Du làm chủ tịch ủy ban hành chánh.

- Xã Nhơn Đức cĩ 7 đảng viên, đồng chí Tào Cử làm bí th, Nguyễn Huỳnh làm chủ tịch ủy ban hành chánh.

Với truyền thống vùng đất cĩ điều kiện tiếp cận với tổ chức Đảng sớm, nên sau khi cách mạng Tháng Tám thắng lợi và hồn thành bầu cử các cấp, những đảng viên và những trí thức hoạt động tích cực trong Mặt trận Việt Minh ở Bình An đã bổ sung lực lợng đáng kể cho các tổ chức Đảng, chính quyền, địan thể của tỉnh, của huyện.

Chính mảnh đất giàu truyền thống cách mạng này, sau cách mạng Tháng Tám, đồng chí Phạm Văn Đồng- đại diện chính phủ Trung ơng Tại miền Trung và đồng chí Ngơ Đức Đệ- chủ tịch ủy ban hành chánh tỉnh về huyện Bình Khê và chọn địa điểm Đình Mỹ Thuận để nĩi chuyện cho cán bộ và đồng bào về tình hình và nhiệm vụ mới(1).

Tháng 01/1946, đồng chí Võ Nguyên Giáp- đặc phái viên của Trung ơng Đảng và Chính phủ về truyền đạt cho các tỉnh Nam Trung bộ chủ trơng chuẩn bị kháng chiến lâu dài và chỉ thị cho mỗi địa phơng phải thành lập lực lợng vũ trang để bảo vệ chính quyền; tỉnh , huyện phải thành lập ban dân quân.

Thực hiện chỉ thị này 4 xã thuộc Bình An đều cĩ lực lợng dân quân tự vệ và dân quân du kích từ cơ sở. Mỗi xĩm cĩ một tiểu đội, mỗi thơn một trung

đội, riêng An Vinh cĩ 2 trung đội, mỗi xã gồm nhiều trung đội ở các thơn. Lực l- ợng dân quân tự vệ đợc tuyển chọn thanh niên từ 18 đến 50 tuổi, cĩ sức khoẻ, th- ờng xuyên tổ chức luyện tập để bảo vệ an ninh xĩm thơn. Lực lợng dân quân du kích mỗi thơn từ 30 ngời trở lên, tuyển chọn từ đội Tự vệ sắt, thanh niên giỏi võ nghệ, vũ khí trang bị bằng giáo, mác, kiếm, một ít lựu đạn.

---

(1) Lịch sử Đảng bộ huyện Tây Sơn , trang 57

Để nâng cao kỷ thuật quân sự, giác ngộ chính trị, các cán bộ trung đội , tiểu đội đợc đa đi tập huấn. Đồng chí Trơng Đình Duy, Vơng Văn Hợi đợc cấp trên đa đi tập huấn ngắn ngày tại Phú Phong, Hồi Châu. Ơng Đồn Cơ ở An Chánh, trớc là lính khố đỏ đợc đa vào ban huấn luyện, tổ chức tâp luyện cho dân quân du kích ở An Chánh, Mỹ Thuận. Lực lợng dân quân du kích ở xã thơn đều cử ngời phụ trách: ở An Vinh cĩ Trơng Đình Duy, Lê Lơng; ở Nhơn Thuận cĩ Nguyễn Phát, ở Mỹ Thuận cĩ Nguyễn Tịch , ở Bính Đức cĩ Nguyễn Khả Địch, ở Mỹ An cĩ Đồn Phịng…

Để hổ trợ cho các hoạt động của chính quyền, các đồn thể đợc chú trọng xây dựng: Hội Phụ nữ cứu quốc, Hội Thanh niên cứu quốc, Hội Nhi đồng cứu quốc, Hội Nơng dân cứu quốc, Hội Phụ lão cứu quốc, Nơng hội, Cơng hội… Cán bộ phụ trách là những ngời năng nổ nhiệt tình.

Việc củng cố tổ chức Đảng, hồn thiện bộ máy chính quyền xã thơn, xây dựng lực lợng vũ trang, củng cố các đồn thể quần chúng xung quanh Mặt trận Việt Minh và tham gia các sinh hoạt chính trị đã làm cho nhân dân phấn khởi thêm tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tính u việt của chính quyền dân chủ nhân dân, nhận rõ âm mu xâm lợc trở lại của thực dân Pháp từ đĩ nhân dân Bình An tăng thêm tinh thần đồn kết vợt qua mọi khĩ khăn để ổn định kinh tế, đời sống gĩp phần đa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 38 - 44)