Bình An sau Hiệp định Pari.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 98 - 103)

V. Đấu tranh giữ gìn lực lợng và tiến cơng giải phĩng quê hơng (1973 1975).

1/ Bình An sau Hiệp định Pari.

Sự thất bại của "Chiến lợc Việt Nam hố chiến tranh" đã buộc Mỹ và Ngụy quyền Sài Gịn phải ký Hiệp định Pari ( 27/01/1973), chịu rút quân Mỹ và đồng minh về nớc, lập lại hồ bình ở việt Nam. Nhng đế quốc Mỹ vẫn bám lấy chủ nghĩa thực dân mới và thực hiện nĩ bằng việc tiếp tục đa hàng tỷ đơla, vũ khí cho chính quyền Sài Gịn và bàn mu tính kế để ngụy quyền tay sai tiếp tục chiến tranh phá hoại việc thi hành Hiệp định Pari. Mỹ rút quân nhng cịn để lại hệ thống cố vấn, quân sự khốc áo dân sự để điều khiển bộ máy quân đội và chính quyền Sài Gịn

Đợc Mỹ hỗ trợ tối đa cố vấn, đơla; ngày 06/01/1973 Nguyễn Văn Thiệu đề ra chiến dịch "Tràn ngâp lãnh thổ", lấy bình định, lấn chiếm làm nhiệm vụ trung tâm. ở Bình Định, chúng tăng cờng quân chủ lực, gồm cĩ s đồn cộng hồ 22, liên đồn biệt động số 7, sau cĩ liên đồn biệt động số 4. Với lợng đĩ, chúng mở các cuộc hành quân lấn chiếm, đánh phá ác liệt vùng giải phĩng trên tồn tỉnh dọc đờng số1 và số19.

Một tuần trớc ngày ký Hiệp định Pari, tức 20/01/1973, Huyện ủy Bình Khê nhận đợc chủ trơng của Tỉnh ủy " Tấn cơng và nổi dậy rập ràng, liên tục, mạnh mẽ, đều khắp" theo mấy yêu cầu: chiếm giữ dân và đất vùng ta, tấn cơng mở rộng làm chủ trong vùng địch kiểm sốt, tổ chức lực lợng hợp pháp và bất hợp pháp, khi cĩ điều kiện đa dân bị dồn về lại vùng ta, đẩy mạnh cơng tác binh vận .

ở Bình An, khi Hiệp định Pari bắt đầu cĩ hiệu lực, địch củng cố bộ máy ngụy quyền, ngụy quân. Nguyễn Quang Tri, xã trởng, kiêm chủ tịch ủy ban nhân dân tự vệ. Trần Đình, trung tâm phĩ điều hợp, chỉ huy trởng nhân dân tự vệ hổ trợ. Thiếu uý Nguyễn Thanh, xã phĩ an ninh, kiêm chỉ huy trởng nhân dân tự vệ chiến đấu. Mỗi thơn đều cĩ ấp trởng và chỉ huy lực lợng nhân dân tự vệ thơn. Trong bộ máy ủy ban hành chính xã, chúng cịn cĩ cuộc trởng cảnh sát do thiếu uý Đinh Hiền (quê Đà Lạt ) phụ trách, trung tâm điều hợp do Tạ Chơng Can đảm nhiệm .

Lực lợng ngụy quân của chúng ở các điểm chốt, điểm thơn đều cĩ đại đội bảo an thuộc tiểu đồn 216(1). Các điểm Chà Rang., Trà Sơn, Núi Thơm vẫn cịn lực lợng Nam Triều Tiên đĩng chốt, chỗ dựa cho bọn lính ngụy. ở mỗi thơn, chúng cịn cĩ lực lợng thanh niên tự vệ làm nhiệm vụ canh gác, điều tra, …Ngồi ra, chúng cịn tung bọn thám kích luân phiên cơ động, dị thám tình hình ta.

Dù lực lợng cĩ củng cố, tăng cờng nhiều đến đâu thì chúng cũng khơng sao thốt khỏi hoang mang dao động. Khi số lợng quân Mỹ, quân đồng minh lần lợt rút về nớc- cái phao cứu đỡ của chúng đã khơng cịn.

Về phía ta, sau Hiệp định, nhân dân Bình An hởng ứng lời kêu gọi của Trung ơng Đảng "tăng cờng đồn kết, giành lại độc lập, dân chủ ở miền Nam, tiến tới hồ bình dân chủ nớc nhà" và chỉ thị của Tỉnh ủy " Đẩy mạnh bốn mũi giáp cơng" dới sự chỉ đạo của Huyện ủy, nhân dân và các lực lợng cách mạng ở Bình An đã nổi lên chống phá thế cắm cờ, giành dân, lấn đất của bọn chúng, kiên quyết chống việc ráo riết bắt lính, đơn quân để tăng cờng quân số thay cho lính Mỹ, đồng minh. Ngụy quyền cịn dùng nhiều thủ đoạn khác nh bắt gia đình nhân dân sơn cờ ba que lên mái nhà, vách tờng; chụp ảnh gia đình, buộc nhân dân ta khơng chấp nhận cộng sản . Tập trung nhân dân ta về các tụ điểm, nghe chúng tuyên truyền chính thể quốc gia, vận động và bắt buộc một số nhân dân ta vào cái gọi là tổ chức "Đảng Dân chủ " do Nguyễn Văn Thiệu làm đảng trởng. Bọn tuyên truyền cho viết những khẩu hiệu "chống cộng" phản động lên tờng nhà, pa nơ treo nơi cơng cộng để kích động t tởng nhân dân ta. Chúng đẩy mạnh các hoạt động thám báo, tình báo, cài mạng lới gián điệp ngầm để nắm tình hình hoạt động ta.

Ngồi thủ đoạn mỵ dân trên, chúng cịn thờng xuyên tổ chức nhiều trận càn quét, bắt bớ nhân dân tình nghi, tìm kiếm cán bộ, lực lợng vũ trang của ta, bao vây kinh tế, cắt đứt liên lạc giữa nhân dân với cách nạng trên địa bàn cả xã.

Nhng tình thế sau Hiệp định Pari, nĩ đã thay đổi nhiều so với sau Hiệp định Giơ-ne-vơ. Các tổ chức đảng ta đã hoạt động mạnh mẽ, thơng tin liên lạc đ- ợc nhanh chĩng, tinh thần giác ngộ của quần chúng ngày càng cao, lực lợng cách mạng trong quần chúng ngày càng phát triển rộng và nhất là luơn nhận

---

(1) An Chánh: BĐH 111, Mỹ Thuận:BĐH 309, Mỹ An:BĐH 182, Trà Sơn: BĐH 478; Háo Ngãi BĐH 409; Nhơn Thuận BĐH 210; An Vinh: BĐH 255

đợc sự chỉ đạo kịp thời của Đảng trong từng thời kỳ hoạt động, trong từng sự thay đổi chiến lợc của địch .

Sau thắng lợi của Hiệp định Pa ri, Huyện tăng cờng đ/c Đặng Ngọc C về xã, chuyển đ/c Lê Văn Diện về huyện nhận cơng tác khác. Lúc này, cơng tác binh vận, chính trị đợc phối hợp chặt chẽ. Chống lại việc giành dân lấn đất; đồng chí Đặng Ngọc C chỉ đạo lực lợng du kích phối hợp với các mẹ, các chị nh bà Trần Thị Tâm, Trần Thị Yến, Nguyễn Thị Cúc, bà Mỡo … tổ chức cắm cờ giải phĩng ở An Chánh dọc theo sơng Kơn, An Vinh, Nhơn Thuận, Mỹ Thuận , Mỹ Yên…Ban ngày, địch hoảng hốt bắn phá, ban đêm chúng ta cắm lại, Hội phụ nử tổ chức bà con ở Nhơn Thuận, An Vinh, An Chánh kêu gọi binh lính địch trở về, trong năm 1973 đợc 6 ngời.

Về đấu tranh vũ trang, tháng 9/1973, du kích xã chặn đánh 1 đại đội bảo an đi phục kích ở Mỹ Thuận diệt 20 tên.

Để kịp thời chỉ đạo trong tình hình mới, tháng 5/1973, Đảng bộ huyện Bình Khê tổ chức Đại hội lần thứ IX đề ra nhiệm vụ:

1/ Phát huy thắng lợi đẩy mạnh 3 mũi giáp cơng, kiên quyết đánh bại âm mu phá hoại Hiệp định Pari, lấn chiếm vùng giải phĩng, bẻ gãy các cuộc càn quét nống lấn của địch.

2/ Từng bớc giành quyền làm chủ ở vùng địch kiểm sốt, khẩn trơng kéo dân về vùng ta.

3/ Nhanh chĩng xây dựng vùng giải phĩng tồn diện vững chắc theo kế hoạch kinh tế 3 năm (1973 - 1975).

4/ Tăng cờng cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng và phát triển lực lợng chính trị, vũ trang, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để chớp lấy thời cơ thuận lợi giải phĩng tồn huyện.

Quán triệt nhiệm vụ xuyên suốt đĩ, đầu năm 1974, nhân dân Bình An chống phá kế hoạch "Bình định mới" của Ngụy. Theo kế hoạch này, chúng hình thành vành đai cắt đứt quan hệ cách mạng với dân, vơ hiệu hố cơ sở cách mạng, bao vây kinh tế, mở các cuộc hành quân cảnh sát, thanh lọc, bắt bớ. Nơi nào cĩ Cách mạng thì chúng đa thám kích dân vệ hỗn hợp phịng giữ, phục kích, thực hiện các thủ đoạn tình báo, gián điệp, chiến tranh tâm lý.

Trớc những thủ đoạn mới của địch, Huyện ủy chỉ đạo kịp thời, chia hai bớc tấn cơng địch trong năm 1974 và đầu 1975.

Bớc1, mở màn chiến dịch Hè Thu, du kích Bình An tấn cơng vào Chi khu phịng về ở Mỹ Thuận mới chuyển từ Trà Sơn về, diệt 7 tên dân vệ, số cịn lại bỏ chạy. ta tiếp tục tấn cơng vào Gị Gai, xuống An Vinh, sau đĩ lực lợng

ta rút về cơ sở. Cùng trong chiến dịch chung, sáng 15/5/1974, đợc sự điều động của ban chỉ huy quân sự tỉnh, các Tiểu đồn 51, 52 thuộc Tỉnh đội, đứng chân trên địa bàn Đơng Bắc Bình Khê phối hợp với du kích địa phơng tấn cơng các chốt Hồ Mỹ (Bình Thuận), Trà Sơn (Tiểu đồn 216 bảo an ngụy đĩng) rồi dùng pháo bắn vào Chi khu Bình Khê, địch phải điều liên đồn biệt động số 4 từ Bắc Hồi Nhơn vào giải toả. Âm mu của địch lúc này là giải toả đợc vùng nào chúng tiếp tục đa ngay dân vệ, ác ơn, quần chúng chạy dạt trở về cho nên giữa ta và địch rơi vào " thế da báo". Ngày 26/7/1974, tiểu đồn 52, tiểu đồn 19 cơng binh tỉnh cùng lực lợng vũ trang huyện và du kích xã diệt các chốt cắm sâu ở Nhơn Thuận, An Vinh.

Những chiến thắng trên, cùng với tỉnh và huyện, Bình An đã phá vỡ cơ bản kế hoạch chiến lợc "Tràn ngâp lãnh thổ", xố cái " thế da báo" của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu .

Bớc 2, vào tháng 8/1974 ta chuyển phơng thức tấn cơng, địch trở lại đĩng giữ vùng Đơng Bắc huyện. Nhng ở Bình An, lực lợng vũ trang phối hợp đã mạnh lên rất nhiều. Cơng tác binh vận tiếp tục làm rã ngũ gần 60 binh lính; phong trào tề gian diệt ác đã trừ 2 tên Nguyễn Thọ, Nguyễn Giĩt. Lúc này, Huyện cử đ/c Đặng Ngọc C đi tập huấn cơng tác ở Quảng Ngãi, đ/c Hồ Diên Hiến thay đ/c C làm bí th.

Trên mặt trận vũ trang, tiểu đồn 52 trở lại địa bàn, phối hợp với vũ trang huyện, du kích xã cùng lúc đánh vào các xã Bình Nghi, Bình Thuận. Tại Bình An, đánh vào Mỹ Thuận, Mỹ Yên, An Vinh, Bính Đức; tấn cơng vào các chốt quan trọng ở núi Thơm, Chà Rang, Trà Sơn tiêu diệt hàng chục tên lính bảo an, riêng tại An Vinh 6 tên địch chết, 3 tên bị thơng.

Đến tháng 10, ta tiếp tục đánh ở An vinh, Gị Gai làm tan rã 1 đại đội địch, thu nhiều phơng tiện, vũ khí bắt 2 tù binh bị thơng , ta chữa khỏi và trả về, sau đĩ, hai ngời trên lơi kéo thêm 10 binh sỹ về với cách mạng.

Trên mặt trận sản xuất và đời sống, từ sau Hiệp định, bà con làng xĩm tiếp tục vận động nhân dân trở về quê hơng, bám đất, bám làng để sản xuất, nhiều gia đình mua sắm máy gạo, máy nớc đá sản xuất phục vụ đời sống nhân dân; chợ búa đợc nhĩm họp đều đặn, hàng tiêu dùng đợc luân chuyển đầy đủ. Diện tích cấy lúa đợc tăng lên, sản lợng thĩc ổn định. Lĩnh vực văn hố giáo dục đợc chú trọng,, nhiều thầy giáo cĩ tâm huyết với cách mạng tự mở trờng dạy nhiều lớp cho con em vùng giải phĩng gĩp phần giảm bớt nạn thất học vì phải đi học xa.

Cuối năm 1974, đầu 1975, tình thế trên chiến trờng cĩ lợi cho cách mạng. ở Bình An, bọn địch vẫn tiếp tục tung thám báo ngoan cố lùng sục, đi sâu vào

vùng giải phĩng tìm kiếm cơ sở bí mật của ta, chúng liên tiếp mở những trận càn tiêu diệt lực lợng cốt cán. Trong trận càn ngày 08/02/1975 tức là (28/Chạp /Giáp Dần), chúng phát hiện cơ sở của ta tại vờn nhà bà Huỳnh Thị Bốn; đồng chí Hồ Diên Hiến, bí th xã, đồng chí Đinh Nhựt huỷ tồn bộ tài liệu và hy sinh để giữ bí mật cho cách mạng. Đây là một tổn thất lớn cho phong trào cách mạng Bình An, trong lúc xã nhà gần đến ngày giải phĩng hồn tồn.

Dù cán bộ và nhân dân Bình An cĩ tổn thất , hy sinh nhng tình hình chung đến cuối năm 1974, ta đã làm thất bại căn bản âm mu "Đánh phá, lấn chiếm, bình định".

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w