Bình An sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 59 - 66)

I. Đấu tranh để thi hành Hiệp định Giơ-ne vơ Bảo vệ và giữ gìn lực lợng cách mạng.

1/Bình An sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, kết thúc cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp, đập tan kế hoạch Na va của Pháp Mỹ, buộc chúng phải ký Hiệp định Giơ- ne -vơ, lập lại hồ bình ở Đơng Dơng. Theo Hiệp định Giơ - ne- vơ ký ngày 20/7/1954, đất nớc Việt Nam tạm thời chia cắt làm 2 miền: miền Bắc đợc hồn tồn giải phĩng, miền Nam cịn tạm thời sống dới chế độ cũ, chờ hiệp thơng tổng tuyển cử thống nhất nớc nhà.

Trớc tình hình đĩ, cách mạng Việt Nam thực hiện đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lợc: Miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội làm hậu phơng cho miền Nam; Miền Nam tiếp tục đấu tranh hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân làm tiền tuyến bảo vệ cho miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Nhng Hiệp định Giơ-ne-vơ khơng đợc thực dân Pháp và đế quốc Mỹ thi hành. Đế quốc Mỹ dùng con bài Ngơ Đình Diệm để thay Pháp thực hiện chủ nghĩa thực dân mới, ngày 25/6/1954, đa Diệm về nớc, ngày 7/7/1954 lập chính phủ bù nhìn do chính Diệm cầm đầu. Thực tế, Mỹ đã gạt Pháp, phế truất Bảo Đại, độc chiếm miền Nam, tiến thêm một bớc trong âm mu thơn tính 3 nớc Đơng Dơng, làm tiền đồn tấn cơng n- ớc XHCN Trung Quốc, Liên Xơ.

Bình Định là một tỉnh tự do suốt chín năm kháng chiến. Nay theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, là khu vực 300 ngày phải giao lại cho đối phơng quản lý. Trớc tình hình đĩ, căn cứ vào Nghị quyết Trung ơng, Tỉnh ủy Bình Định đề ra 4 nhiệm vụ cấp bách để chỉ đạo: Tranh thủ thời gian đem lại quyền lợi thiết thực cho nhân dân, tuyên truyền động viên nhân dân nhằm củng cố niềm tin vào cách mạng, chuẩn bị mọi mặt cho cán bộ ta khi đối phơng đến tiếp quản, tập trung củng cố tổ chức, giữ gìn lực lợng, chống lại hoạt động phá hoại của kẻ thù.

Căn cứ vào nhiệm vụ đĩ, đồng thời tranh thủ trớc ngày bàn giao (12/5/1955), Huyện ủy Bình Khê chỉ đạo chính quyền huyện, phân cơng cán bộ

dân nh giúp đỡ nhân dân tiếp tục sản xuất, giữ gìn trật tự đến ngày bàn giao. Bố trí đảng viên, cán bộ đi tập kết và con em đi theo ra miền Bắc học tập, đào tạo cho lớp cán bộ sau này. Chuẩn bị cán bộ ở lại hoạt động, tổ chức một bộ phận đảng viên xây dựng cơ sở chính trị, đào hầm bí mật, bố trí chỗ ở cho cán bộ ở lại hoạt động.

Thực hiện Nghị quyết chỉ đạo của Tỉnh, của Huyện; Bình An là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, trong 9 năm kháng chiến đã đĩng gĩp sức ngời, sức của cho cơng cuộc kháng chiến đến ngày thắng lợi. Cán bộ, đảng viên và nhân dân một lịng tin theo Đảng và Bác Hồ đĩ là một thuận lợi để nhân dân Bình An bớc vào cuộc chiến đấu mới.

Trớc tình hình khẩn trơng, lãnh đạo Đảng do đồng chí Nguyễn Đình Cảnh làm bí th và Chính quyền do đồng chí Lê Trơng làm chủ tịch đã đi sâu sát vào quần chúng, tuyên truyền nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơ -ne-vơ, động viên nơng dân yên tâm sản xuất, tích cực giải quyết một số vấn đề cấp bách về đời sống, xã hội, giữ vững an ninh trật tự cho đến ngày bàn giao. Đồng thời cũng thành lập ngay Ban chuyển quân tập kết do đồng chí Nguyễn Đình Cảnh làm tr- ởng ban; hai phĩ ban là Nguyễn Cơng Bình và Huỳnh Trọng Tể.

Theo hớng dẫn, Ban chuyển quân phải sắp xếp, thống kê đa số ngời đi từng đợt; tuyển chọn, bố trí cán bộ đảng viên ở lại vừa hoạt động cơng khai vừa bí mật. Số ngời đi đợt đầu vào tháng 8 /1954, phần lớn là cán bộ chủ chốt, một số đảng viên lớn tuổi, sức khoẻ yếu. Tiếp theo đợt 2 (1/1955), đợt 3 (4/1955) là những đảng viên, sỹ quan quân đội, những ngời cĩ cảm tình với cách mạng, những trí thức tham gia trong 9 năm kháng chiến, con em cán bộ là thiếu nhi với danh nghĩa " Học sinh miền Nam".

Sau khi làm xong nhiệm vụ chuyển quân thì Ban chuyển quân và Chính quyền (Lê Trơng) cũng ra đi chuyến tàu cuối cùng(1) trong nổi niềm luyến lu, mong đợi của thân nhân gia đình và nhân dân.

Tính chung tồn xã, số ngời đi tập kết các đợt của xã và số ngời tham gia bộ đội theo đơn vị cùng đi lên trên 400 ngời(2). Số đảng viên cịn lại ở xã xấp xỉ 500 ngời. Huyện phân cơng đ/c Hồ Diên Hiến ở An Vinh, Phan Tờng ở Đại Chí... ở lại phụ trách .

---

(1) +(2): Thống kê t liệu: An Chánh 40 ngời; Mỹ An 20 ngời; Háo NgãI 8 ngời; Mỹ Đức 58 ngời; Trà Sơn 28 ngời; Đại Chí 30 ngời; Bính Đức 15ngời

Trong số đảng viên, cán bộ ở lại, theo chủ trơng của Huyện ủy thì tổ chức sắp xếp một bộ phận đảng viên chủ chốt cĩ năng lực và khả năng hoạt động, phân thành 2 tuyến cơng khai và bí mật.

ở cấp huyện, tháng 4/1955, Tỉnh uỷ chỉ định Huyện uỷ bí mật cĩ 7 đồng chí do đồng chí Hồng Sào (Trần Châu) cán bộ Quảng Nam chuyển vùng hoạt động làm bí th. Cuối năm 1955, trong quá trình hoạt động đồng chí Hồng Sào bị địch vây bắt, tra tấn và đồng chí đã anh dũng hy sinh tại Phú Lạc (Bình Thành) 10/1955, Tỉnh uỷ điều động đồng chí Huỳnh Trinh, bí th Vĩnh Thạnh về làm bí th Huyện uỷ Bình Khê. Trong ban thờng vụ gồm 3 ngời: Huỳnh Trịnh, Nguyễn Bác, Phan Thỉnh. Huyện uỷ phân cơng đồng chí Huỳnh Trịnh và Nguyễn Khắc Nơng, huyện ủy viên phụ trách các xã khu đơng của huyện Bình Khê, phối hợp với các đồng chí ở xã đợc phân cơng ở lại: Hồ Diên Hiến, Phạm Xuân Cảnh, Lê Hà, Nguyễn Cao, Nguyễn Ngân (An Vinh); Nguyễn Chí Thành (Lê Hồng Phong), Nguyễn Huỳnh (Nhơn Thuận) Phạm Sáng, Phạm Bính, Trần Quí, Trần Dâu (Bính Đức) , Phan Cừ (Đại Chí) . Số đảng viên, cán bộ ở lại phối hợp liên lạc hoạt động bí mật đi sâu vào quần chúng ở các thơn để xây dựng cơ sở, vận động đào hầm bí mật(1).

Về bộ phận hợp pháp thì vận động quần chúng tốt cĩ cảm tình sâu sắc với cách mạng, một số thanh niên u tú cĩ trình độ, nhận thức tốt tham gia vào tổ chức. Nổi bật cuộc đấu tranh hợp pháp của xã năm 1955 là cuộc đấu tranh chống tổng tuyển cử giả hiệu của Ngơ Đình Diệm do ơng Cao Văn Minh ở thơn Mỹ Thuận tổ chức.

Một số thanh niên nhiệt tình cĩ nhận thức cách mạng tốt đợc đồng chí Huỳnh Trịnh đa lên căn cứ Bình Giang, Bình Quang để học tập bồi dỡng lý luận và phơng pháp hoạt động bí mật, làm cơ sở hạt nhân lãnh đạo(2)

Sau thời gian chuyển quân, cùng với khĩ khăn chung của tỉnh; sự lùng sục, kiểm sốt gắt gao của địch ở Bình An làm cho lực lợng ở lại khĩ nắm bắt kịp thời những chủ trơng của cấp trên, cũng cha cĩ phơng pháp hoạt động phù hợp nên lực lợng ta tổn thất khơng ít, ảnh hởng đến niềm tin của nhân

---

(1) Hầm nhà Trần Kia và Phạm Thị Dụ, do Trần Kia làm liên lạc cho các đ/c hoạt động nh Phạm cừ, Tạ Đơn, Lê Hà, Nguyễn Xuân Du

Hai hầm nhà Nguyên Ngân, do Nguyễn Ngân làm liên lạc cho các đ/c: Trịnh Vịt, Nguyễn Yên, Trần Bửu

(2) Huỳnh Cơng Đức, Cao Văn Minh, Hùnh Long, Nguyễn Cơng Hốn, Nguyễn Cơng Bảng, Phạm Xuân Cảnh, Huỳnh Cơng Bửu, Ngơ Tùng Khánh, Văn Ngọc Hạnh, Huỳnh Thị Chánh.

dân. Một số cán bộ ta dao động, khơng giữ vững lập trờng đã sa vào lới tuyên truyền lừa bịp của chúng. Một số gia đình, nhân dân ngã về phía đối phơng, về chính sách kinh tế tơn giáo.

Nhng cịn lại, phần đơng vẫn đặt niềm tin vào Đảng, vào Cách mạng, tìm mọi cách để hoạt động, để liên lạc với tổ chức cách mạng, chuẩn bị đối phĩ với những âm mu mới của Mỹ Diệm.

2/Bình An trong chính sách tố Cộng, diệt Cộng của Mỹ Diệm

Bất chấp nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ, đợc sự hà hơi tiếp sức của Đế quốc Mỹ, Ngơ Đình Diệm thực hiện những thủ đoạn tàn bạo, với nhiều chiêu bài mỵ dân để thực hiện chính sách "Tố Cộng, diệt Cộng".

Ngày 17/7/1955, Diệm tuyên bố khơng cĩ hiệp thơng giữa 2 miền. Ngày 23/10/1955, tổ chức "trng cầu dân ý" phế truất Bảo Đại, Diệm lên làm tổng thống. Ngày 4/3/1956, tổ chức tổng tuyễn cử bầu Quốc hội bù nhìn.

Nắm đợc quyền lực trong tay, dới chiêu bài dùng chính sách địn bẩy kinh té, tơn giáo, hù doạ "dinh điền" để mua chuộc hoặc uy hiếp tinh thần nhân dân. Chúng dùng bộ máy đàn áp và súng đạn cỡng bức nhân dân vào các đồn thể: Thanh niên Cộng hồ, Phụ nữ Liên đới, Đảng Cần lao Nhân vị … các gia đình đều bị ghép vào tổ chức "Ngũ gia liên báo ", "Thâp gia liên báo". Chúng lập bộ máy chỉ đạo "tố Cộng" từ Trung ơng xuống tỉnh, quận, xã; trả thù những ngời kháng chiến cũ, những cán bộ, đảng viên trong kháng chiến chống Pháp, những gia đình cĩ ngời đi tập kết với khẩu hiệu hành động "khui trục cán bộ nằm vùng", "tiêu diệt Cộng sản tận gốc","Dĩ Cộng, diệt Cộng" chúng tiến hành thủ tiêu những cán bộ chủ chốt, ban hành luật 10/59 loại những ngời Cộng sản ra ngồi vịng pháp luật.

Tạị Bình Khê, theo lịch bàn giao cho đối phơng quản lý vào ngày 12/5/1955, trong ngày bàn giao tổ chức tại Kiên Mỹ; ta buộc chúng phải cam kết những nội dung thiết thực cho nhân dân về chính trị, kinh tế, văn hố, tơn trọng các quyền tự do dân chủ, nhân dân đợc hởng những thành quả do cách mạng đem lại. Mặc cho nội dung cam kết đĩ, ta bàn giao đến đâu thì địch lập ngay chính quyền quân quản gồm những phần tử tay sai cĩ hận thù với cách mạng và đã đợc chúng chuẩn bị sẵn đến đĩ.

ở Bình An, chúng thiết lập bộ máy chính quyền tay sai, lúc đầu gọi là "Hội đồng hơng chính" sau đổi "ủy ban hành chính xã". Đa Tào Thể làm xã trởng, Đồn Dũng phụ trách Cuộc cảnh sát, Đặng Văn Thí phụ trách lực lợng phịng vệ dân sự gọi là Xã đồn dân vệ. Sau khi nắm đợc chính quyền trong tay, chúng lập

chủ trơng của Mỹ Diệm.

Chiến dịch "Tố Cộng, diệt Cộng" phân làm 2 giai đoạn: Giai đoạn I thực hiện 3 bớc, từ tháng 5 đến tháng 7 năm 1955: Đánh phủ đầu; bớc hai từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tháng 8 đến tháng 12/ 1955: Đánh phá theo diện rộng; bớc ba từ tháng 1 đến tháng 6/1956: Đấnh phá theo chiều sâu. Giai đoạn II, từ tháng 7/1956 đến 1957 với phơng châm "giết lầm hơn bỏ sĩt".

Thực hiện chiến dịch "tố và diệt", chính quyền tay sai địa phơng đã tiến hành phân loại quần chúng. Những cán bộ đảng viên cốt cán trớc đây, chúng phân vào loại đặc biệt. Số cịn lại chia làm 3 loại: loại A gồm những cán bộ đảng viên trong kháng chiến chống Pháp; loại B gồm những ngời cĩ quan hệ với cách mạng, những ngời tích cực tham gia kháng chiến và gia đình cĩ thân nhân đi tập kết; loại C gồm những ngời bị nghi ngờ hoặc ít nhiều cĩ quan hệ với các loại trên. Loại đặc biệt và loại A, để làm nhục ý chí, tinh thần của ngời Cộng sản, chúng bắt buộc phải mang 2 chữ " CS" (Cộng sản) và chúng bắt bớ giam cầm bất cứ lúc nào chúng muốn. Loại B thì bị chúng quản thúc chặt chẽ, thờng bị xét hỏi, khơng đợc đi xa, ban đêm phải ngủ tập trung ở nơi quy định. Trờng học, đình, miễu khắp 10 thơn trong xã là nơi ban đêm chúng tập trung cha, mẹ, vợ của những cán bộ đảng viên và ngời đi tập kết lại cĩ canh gác chặt chẽ(2) Loại C thì quản thúc tại nhà, lúc nào cũng cĩ thể bị chúng gọi đến xét hỏi, muốn đi đâu xa thì phải báo cáo xin phép.

Càng về sau, bộ máy chính quyền tay sai của chúng càng tiến thêm một b- ớc trong khủng bố đàn áp phong trào. "Cuộc cơng an", cơ quan truy lùng Cộng sản ở xã do Đồn Dũng rồi Đồn Chu cầm đầu; chúng chủ mu đa ngời đi lùng sục khắp thơn xĩm, xăm xỉa hầm bí mật, hành hạ gia đình cĩ thân nhân đi tập kết, khơng khí khủng bố, đàn áp bao trùm cả vùng quê vốn hiền hồ, yên tỉnh.

Chúng cịn dùng chính sách phân biệt tơn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo) với hình thức tuyên truyền, dùng địn bẩy kinh tế để bắt nhân dân ly khai Cộng sản. Lúc này ở Bình An sơ tín dồ Thiên chúa giáo cĩ tăng lên. Linh mục Nguyễn T, chánh xứ Sơng Cạn cịn cho lập thêm nhà nguyện ở thơn An Vinh, Mỹ Đức, An Chánh, Mỹ Yên để chăm sĩc tinh thần con chiên. Mặt khác, chúng ---

(1) Trơng ban tố Cộng: Nguyễn Sơng; trởng ban khai thác: Trịnh Thơ, Huỳnh ứng

(2) ở An Vinh, số ngời trốn qua An Thái xem hát tuồng Mạnh Lệ Quân, chúng đánh trống báo động, khơng đủ; hơm sau chúng hành hạ đủ điều

ra sức tuyên truyền, mỵ dân nĩi xấu về miền Bắc XHCN, về cái gọi là

thúc ép giáo dân miền Bắc di c vào Nam, tổ chức mít-ting, kích động nhân dân mở rộng phong trào "Diệt Cộng cơng khai".

Những năm1959 - 1960, phong trào " Tố Cộng, diệt Cộng" của chúng tăng lên dã man hơn, ác liệt hơn. Chúng buộc vợ các đảng viên đi tập kết ly khai chồng, cha mẹ khơng thừa nhận con đi làm cộng sản. Chúng kích động, ủng hộ những cán bộ quốc gia cĩ quạn hệ với vợ đảng viên kích động mâu thuẫn chia rẽ trong gia đình đảng viên với nội bộ nhân dân, phá vỡ tình cảm làm mất lịng tin ở ngời tập kết và ngời ở lại. Chúng tung mật thám, tay sai ráo riết truy lùng cán bộ quần kết và cơ sở cách mạng bí mật. Đối với đảng viên chúng cho là nguy hiểm thì tổ chức bắt cĩc, đánh đập, khảo tra. Chúng thành lập một trại tập trung ở núi Thơm bắt cán bộ đảng viên đem nhốt và tra tấn.

ảnh hởng của những vụ giết ngời hàng loạt ở Chợ Đợc, Ngân Sơn , Chí Thạnh … làm cho quần chúng nao núng. Một số cán bộ, đảng viên, quần chúng cốt cán phải né tránh hoặc tìm phơng hớng hoạt động khác, một số dao động, mất phơng hớng, ly khai Đảng.

Đặc biệt, sau khi triển khai thực hiện luật 10/59, chúng thẳng tay đàn áp giết chết những ngời Cộng sản. Tháng 10 /1960, cảnh sát trởng Đồn Chu tập hợp đảng viên, cán bộ tại Mỹ Yên tổ chức chào cờ ngụy, xé cờ Đảng, xé ảnh Bác Hồ, làm giấy ly khai Đảng. Đây là một tổn thất tinh thần to lớn của phong trào cách mạng trong thời kỳ này. Trớc những thủ đọan nguy hiểm của kẻ thù."Thiệt vàng khơng sợ lửa", thể hiện khí tiết Cộng sản của mình nhiều đảng viên trung kiên đã anh dũng đấu tranh, nhiều quần chúng yêu nớc tích cực can đảm chịu những trận địn tra tấn, tù đày. Một số đồng chí bị chúng thủ tiêu nh Nguyễn Khắc Nơng, Phan Cừ, Nguyễn Chí Thành (Lê Hồng Phong) Nguyễn Cơng Hốn, Trần Văn… Số ngời bị bắt và đày đi Cơn Đảo nh Nguyễn Đình Duy, Tạ Đơn….Song song với những thủ đoạn chính trị, chúng cịn dùng chính sách kinh tế để xố bỏ thành quả và quyền lợi mà cách mạng đã đem lại cho nhân dân. Chúng lấy lại ruộng đất của nhân dân đợc chia trong kháng chiến lập khế ớc cho địa chủ. Lấy lại ruộng đất

Một phần của tài liệu Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định (Trang 59 - 66)