6. Kết cấu của luận văn
4.5.4. Hoạch định tỡnh huống bất ngờ
Nhỡn chung, Việt Nam xuất khẩu dầu thụ nhiều hơn là nhập khẩu xăng dầu. Kim ngạch xuất khẩu dầu thụ luụn cao hơn kim ngạch nhập khẩu xăng
dầu. Tuy nhiờn, trong kim ngạch xuất khẩu dầu thụ của Việt Nam, trừ phần phải trả cho đối tỏc liờn doanh nước ngoài, phần thực sự chờnh lệch giữa kim ngạch xuất và nhập dầu cũn lại được dựng để bự lỗ cho giỏ xăng dầu nhập khẩu ngày càng tăng cao. Cú thể núi rằng, về mặt ngõn sỏch, việc giỏ xăng dầu tăng cao khụng đem lại lợi ớch nhiều cho Việt Nam; do phần chờnh lệch giữa xuất và nhập phần lớn được dựng để bự lỗ cho việc giữ giỏ xăng dầu ở mức thấp hơn so với mức giỏ trung bỡnh của thế giới...Mỗi năm, Việt Nam khai thỏc khoảng 18 triệu tấn dầu thụ và lợi nhuận từ xuất khẩu dầu thụ được “trớch chộo” để bự cho mặt hàng dầu. Theo tớnh toỏn của Bộ Cụng nghiệp, đến năm 2009, khi Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động, nguồn nguyờn liệu dầu thụ sẽ phải dành cho nhà mỏy lọc dầu nhằm cung ứng 60% nhu cầu xăng của cả nước, cho nờn, kinh phớ để cấp bự sẽ khụng cũn. Đổi lại, sự chủ động về nguồn hàng sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp xăng dầu trong nước chiếm ưu thế tại thị trường bỏn lẻ trong nước. Trong điều kiện đú thỡ chiến lược Cụng ty sẽ như thế nào. Tuỳ theo mức độ xõm nhập của đối thủ cạnh tranh mà Cụng ty ỏp dụng theo phương ỏn 2 và 3 để cú thể đảm bảo giữ vững và phỏt triển thị phần hiện cú của mỡnh.
Mặt khỏc, Việt Nam đó gia nhập WTO, lộ trỡnh hội nhập WTO và việc cụng nhận Việt Nam cú nền kinh tế thị trường lại phụ thuộc vào việc giao dịch với mỗi nước, Chớnh phủ cho phộp cỏc doanh nghiệp nước ngoài tham gia sớm hơn vào thị trường xăng dầu, trong điều kiện đú thỡ chiến lược Cụng ty sẽ như thế nào. Như ta đó thấy ở Trung Quốc, sau 2 tập đoàn SHELL và BP, TOTAL cũng đó ngấp nghộ thõm nhập vào. Dự vậy, cỏc cụng ty xăng dầu nội địa Trung Quốc vẫn khụng bị “bể” mà cũn phỏt triển mạnh hơn nhờ chuẩn bị tốt, cũng như tranh thủ sự hỗ trợ linh hoạt của Chớnh phủ. Nguồn tin từ Bộ Thương mại cho hay, tập đoàn SHELL cũng đó gừ cửa thị trường xăng dầu Việt Nam và chắc chắn nhiều tập đoàn khỏc cũng đang nhũm ngú. Rừ ràng, từ
nay đến năm 2009, nếu cỏc chớnh sỏch quản lý, điều hành cũng như năng lực nội tại của cỏc doanh nghiệp xăng dầu trong nước khụng được cải thiện nhanh và cú chất lượng, nguy cơ thất thế trước cỏc tập đoàn xăng dầu lớn là cú thể nhỡn thấy trước. Do vậy Cụng ty cần nắm bắt sõu sỏt tỡnh hỡnh thị phần hơn bằng cỏc chế độ ưu đói đặc biệt đối với khỏch hàng truyền thống.
Như đó biết, thị trường tiờu thụ xăng dầu lớn của thế giới là Trung Quốc, sự gia tăng giỏ dầu của Trung Quốc làm giảm giỏ dầu thế giới, đú cũng một yếu tố thuận lợi cho việc nhập khẩu xăng dầu ở Việt Nam. Vỡ hiện tại Việt Nam là nước phải nhập khẩu 100% sản phẩm xăng dầu; dĩ nhiờn sự gia tăng giỏ xăng dầu trờn thị trường thế giới cũng kộo theo sự gia tăng liờn tục của giỏ xăng dầu tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiờn, nhờ nhiều biện phỏp can thiệp kịp thời của Chớnh phủ nờn biến động giỏ xăng dầu ở nước ta chưa đến mức cao như mức bỡnh quõn trờn thị trường thế giới, nhưng giỏ xăng dầu cũng đó khỏ cao này nếu duy trỡ trong một thời gian dài cũng đặt ra nhiều vấn đề kinh tế đỏng để cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch xem xột. Nhỡn chung, một sự gia tăng mạnh giỏ xăng dầu cú thể tạo ra gỏnh nặng đối với cỏc nền kinh tế theo hai cỏch thức khỏc nhau, tựy thuộc vào mức độ mà một quốc gia phụ thuộc vào xăng dầu nhập khẩu (về phương diện này thỡ cỏc nước chõu Á trong đú cú Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng hơn so với cỏc nước như Mỹ, Anh...) và việc tiờu thụ xăng dầu tương đối so với tổng sản phẩm quốc dõn (về phương diện này thỡ cỏc quốc gia đang phỏt triển, đặc biệt là chõu Á trong đú cú Việt Nam, chịu nhiều ảnh hưởng hơn so với cỏc quốc gia cụng nghiệp do cú tỷ lệ tiờu thụ xăng dầu so với tổng sản phẩm quốc dõn cao hơn: vớ dụ tỷ lệ này của Việt Nam là khoảng 5% so với của Mỹ chỉ là 2,5%).
Thứ nhất, việc giỏ xăng dầu cao và ngày càng tăng làm giảm mức sống của dõn cư xuống dưới mức lẽ ra đó cú thể đạt được do tổng tiờu dựng cho sản phẩm xăng dầu tăng lờn tương đối so với thu nhập (ước tớnh sự gia tăng giỏ
xăng tại Việt Nam khiến cho mỗi cỏ nhõn sử dụng phương tiện xe gắn mỏy mỗi thỏng phải chi thờm bỡnh quõn khoảng 30.000 đồng so với thời điểm đầu năm 2008; hơn nữa, mặt hàng xăng dầu tương đối khụng co gión so với giỏ nghĩa là giỏ tăng nhưng người sử dụng phương tiện vận tải cơ giới vẫn phải sử dụng do khụng cú nhiờn liệu khỏc thay thế, do vậy khi giỏ xăng dầu tăng thỡ người tiờu dựng cú ớt thu nhập hơn dựng để chi tiờu cho cỏc hàng húa khỏc). Thứ hai, sự gia tăng này tỏc động đến nền kinh tế theo cỏc cỏch thức mà rất khú để cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cú thể quản lý được: một mặt, sự gia tăng giỏ xăng dầu tạo ỏp lực gõy ra lạm phỏt thụng qua hiện tượng giỏ cỏnh kộo. Do xăng dầu là yếu tố đầu vào của hầu như tất cả cỏc ngành kinh tế khỏc, nờn giỏ đầu vào tăng, trong điều kiện cỏc yếu tố khỏc khụng thay đổi, sẽ kộo theo giỏ đầu ra sản phẩm tăng lờn dẫn đến chỉ số giỏ cả núi chung gia tăng, ảnh hưởng đến sức mua của xó hội và gõy ra ỏp lực lạm phỏt: trong những thỏng gần đõy nhiều hóng tàu quốc tế đó thụng bỏo tăng phụ phớ xăng đối với cỏc lụ hàng từ Việt Nam đi chõu Âu, đi Mỹ; giỏ nguyờn liệu nhựa cỏc loại đó tăng khoảng tăng 15-20%; giỏ thành một số loại hàng húa dịch vụ cũng đó tăng từ 2 đến 5%, trong đú, giỏ thộp tăng 12,5%, cước vận tải đường bộ tăng 2%, đỏnh bắt hải sản xa bờ tăng 4,1%... Chi phớ sản xuất tăng sẽ tỏc động đến năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Trong tỡnh huống đú thỡ phản ứng của Chớnh phủ như thế nào khi lạm phỏt thay đổi? tỏc động đến ngành xăng dầu như thế nào và việc thực hiện chiến lược ra sao?. Nhỡn chung, đối với cỏc nước phải nhập khẩu xăng dầu nhiều thỡ giỏ xăng dầu tăng cú thể làm suy giảm hoạt động kinh tế. Để đối phú cỏc vấn đề này, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch sẽ phải cú nhiều chớnh sỏch khỏc nhau, trong đú cú chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch tài khúa phự hợp, chớnh sỏch thu nhập và kiểm soỏt giỏ xăng dầu, chớnh sỏch thuế phự hợp và việc cải thiện cỏc chương trỡnh về thị trường lao động...
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ