6. Kết cấu của luận văn
3.1.2. Mụi trường vi mụ
- Cụng ty: Cụng ty được tổ chức theo mụ hỡnh trực tuyến chức năng, bao gồm một giỏm đốc, hai phú giỏm đốc, bốn phũng nghiệp vụ: Tổ chức, kế toỏn, kỹ thuật và kinh doanh, hệ thống kho và cỏc cửa hàng. Riờng phũng kinh doanh được phõn làm hai mảng: mảng kinh doanh cỏc mặt hàng dầu sỏng (xăng cỏc loại, dầu diesel, dầu hỏa, dầu mazut), mảng kinh doanh cỏc sản phẩm húa dầu (dầu nhờn, mỡ nhờn, gas, nhựa đường, húa chất, cỏc phụ kiện bếp gas, van điều ỏp, ống dẫn...). Cụng ty khụng cú một bộ phận marketing riờng biệt, cỏc nhõn viờn marketing cũng chớnh là cỏc nhõn viờn phũng kinh doanh. Qua quỏ trỡnh hoạt động Cụng ty đó thiết lập được mối quan hệ với khỏch hàng, tạo được uy tớn, xõy dựng được đội ngũ cỏn bộ trẻ, năng động. Mạng lưới phõn phối rộng trờn toàn tỉnh. Sản phẩm cú thương hiệu mạnh. Tuy nhiờn chớnh sỏch giỏ, cụng nợ chưa linh hoạt (được phõn tớch qua việc đỏnh giỏ ý kiến khỏch hàng, sử dụng Anova. Xem phụ lục). Quan hệ với khỏch hàng chủ yếu là dựa trờn mối quan hệ sẵn cú. Cụng tỏc thu thập thụng tin thị trường cũn hạn chế. Cụng ty đó xõy dựng được nề nếp hoạt động, tạo bầu khụng khớ nghiờm tỳc trong làm việc, xõy dựng hệ thống thụng tin giữa cỏc phũng chức năng.
Với xu thế hũa nhập kinh tế thế giới, tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn địa bàn ngày càng gay gắt, Cụng ty cần phải chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ lao động, nhất là nhõn viờn hoạt động thị trường nhằm thớch ứng với xu thế mới, tạo cơ sở vững chắc để thực hiện mục tiờu chiến lược. Với nguồn nhõn lực hiện tại, Cụng ty chỉ cú thể thực hiện được chiến lược ngắn hạn và mang tớnh chất ứng phú nhất thời với tỡnh hỡnh thị trường. Về tài chớnh Cụng ty sử dụng hai nguồn vốn chủ yếu là vốn chủ sở hữu và vốn của Tổng
cụng ty qua chiếm dụng. Tuy nhiờn vốn của Cụng ty cũng bị chiếm dụng bởi khỏch hàng. Vỡ vậy Cụng ty cần quản lý tốt hơn cụng nợ, đảm bảo tạo điều kiện cho một số khỏch hàng tiờu thụ sản lượng lớn cho Cụng ty vừa tăng hiệu quả kinh doanh. Việc thực hiện chiến lược cũng cần một phần nguồn lực tài chớnh do vậy việc quản lý tốt tài chớnh sẽ tạo sự chủ động trong triển khai chiến lược. Đặc biệt là chiến lược đầu tư xõy dựng cỏc điểm bỏn mới nhằm phỏt triển mạng lưới phõn phối, đỏp ứng được nhu cầu xăng dầu ngày càng cao trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước. Ngoài ra, việc tổ chức tốt hệ thống thụng tin thụng suốt, giảm cỏc thủ tục hành chớnh, ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý sẽ giỳp cho Cụng ty rỳt ngắn thời gian hoạt động, đẩy nhanh quỏ trỡnh kinh doanh, tăng hiệu quả kinh tế. Hiện tại Cụng ty đó cú trang bị cơ sở vật chất cho việc hỡnh thành một hệ thống thụng tin tốt, ỏp dụng tin học trong quản lý, giỳp Cụng ty cú thể phỏt triển lờn một tầm mới, quy mụ mới mạnh hơn, đỏp ứng sự đa dạng và phức tạp của thị trường kinh doanh ngày nay.
- Người cung ứng
Căn cứ vào nhu cầu thực tế, dưới sự điều phối của Tổng cụng ty, Cụng ty xăng dầu TT.Huế tiếp nhận nguồn hàng xăng dầu từ Cụng ty xăng dầu khu vực V Đà Nẵng (là Cụng ty thành viờn của TCTXDVN). Hiện nay, phần lớn lượng xăng dầu tiờu thụ trong nước được nhập khẩu vỡ thế nguồn hàng xăng dầu, cỏc sản phẩm húa dầu chịu tỏc động bởi thị trường nước ngoài. Một khi thị trường xăng dầu thế giới biến động mạnh, nú sẽ ảnh hưởng đến thị trường xăng dầu trong nước. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, nhà nước đó xúa bỏ trợ giỏ đối với mặt hàng xăng chỉ trợ giỏ cho mặt hàng dầu Diesel. Trong tỡnh hỡnh nguồn năng lượng dầu mỏ ngày càng cạn kiệt, mức độ ụ nhiễm tăng cao, chớnh sỏch dự trữ, tiờu thụ xăng dầu của cỏc nước lớn trờn thế giới, đặc biệt là cỏc nước khối OPEC sẽ tỏc động ảnh hưởng mạnh mẽ đến cỏc nhà
nhập khẩu xăng dầu. Do vậy nguồn hàng xăng dầu của TCTXDVN cũng chịu tỏc động bởi cỏc nhà cung cấp xăng dầu trờn thế giới. Sự ổn định về giỏ xăng, lượng xăng dầu phụ thuộc nhiều vào cỏc nhà cung cấp. Đõy là hạn chế của nguồn lực đầu vào của Cụng ty và nú cú thể ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh.
- Đối thủ cạnh tranh
+ Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Hiện tại Việt Nam cú 12 doanh nghiệp đầu mối được phộp nhập khẩu xăng dầu trực tiếp và cựng tham gia kinh doanh cung ứng cho thị trường nội địa gồm Tổng Cụng ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex); Cụng ty thương mại, kỹ thuật và đầu tư (Petec), Cụng ty xăng dầu hàng khụng (VINAPCO), Cụng ty thương mại dầu khớ (Petechim), Cụng ty liờn doanh dầu khớ MeKụng (PetroMekong), Cụng ty xăng dầu quõn đội (MIPCO), Cụng ty dầu khớ TP Hồ Chớ Minh (SaigonPetro), Cụng ty dầu khớ Đồng Thỏp (Petimex), Cụng ty chế biến và kinh doanh sản phẩm dầu mỏ (PDC), Cụng ty vận tải và thuờ tàu biển Việt Nam (VITRANSCHART), Cụng ty vật tư tổng hợp Phỳ Yờn, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn điện lực Hiệp Phước. Cỏc doanh nghiệp đầu mối thực hiện nhập khẩu theo hạn ngạch do Bộ thương mại cấp hàng năm và chịu sự quản lý, điều hành của Nhà nước theo Nghị Định số 55/NĐ-CP của Chớnh phủ và Quyết định số 11/QĐ-BTM đối với việc phỏt triển đại lý, Tổng đại lý kinh doanh xăng dầu … chịu sự điều tiết của Nhà nước về cơ chế giỏ bỏn lẻ tối đa, thự lao đại lý tối đa và trong quỏ trỡnh tham gia kinh doanh thị trường nội địa.
Trờn thực tế diễn ra, cỏc doanh nghiệp đầu mối cạnh tranh quyết liệt để giành giật thị phần bỏn hàng bằng cỏc chiờu thức chớnh sỏch khỏc biệt nhau, thậm chớ cú những doanh nghiệp vượt quỏ khung qui định thự lao đại lý nhưng khụng được kiểm soỏt để tranh giành đại lý, mở rộng hệ thống phõn phối. Tỡnh hỡnh đú đó và đang tiếp tục diễn ra gay gắt, tinh vi và phức tạp
hơn. Tuy nhiờn, với tiềm năng của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu chủ đạo cú thế mạnh mọi mặt trong hiện tại, TCTXDVN đang là doanh nghiệp chiếm ưu thế trờn thị trường xăng dầu nội địa nước ta. Hiện tại trờn địa bàn TT.Huế cú cỏc đơn vị kinh doanh xăng dầu cú đầu mối nhập khẩu như chi nhỏnh xăng dầu Petec Đà Nẵng, chi nhỏnh xăng dầu quõn đội Mipco Đà Nẵng, Chi nhỏnh xăng dầu Petachim Đà Nẵng, chi nhỏnh xăng dầu VINAPCO… trong đú đỏng chỳ ý là chi nhỏnh của Petec, Mipco. Cú những thời kỳ cỏc đơn vị đó chào hàng cỏc đại lý với mức thự lao cao và chớnh sỏch cụng nợ linh hoạt đó gõy sức ộp lờn Cụng ty. Một số doanh nghiệp tư nhõn cú quy mụ hiện đại cựng chớnh sỏch bỏn hàng linh hoạt đó thu hỳt được khỏch hàng. Trong thời gian qua, mỗi khi cú biến động về giỏ (thụng tin về việc nhà nước tăng giỏ xăng) thỡ cỏc đơn vị cú hiện tượng găm hàng. Điều này cũng tạo ra sức ộp lờn Cụng ty trong việc đảm bảo cung ứng hàng húa cho xó hội, thực hiện mục tiờu ổn định thị trường theo chủ trương của nhà nước. Theo thống kờ của Sở kế hoạch và đầu tư của tỉnh, đến năm 2007 tổng số lượng cửa hàng kinh doanh xăng dầu cú trờn địa bàn tỉnh là 110. Trong đú hệ thống phõn phối của Cụng ty gồm cỏc cửa hàng trực thuộc và tổng đại lý, đại lý là 79 cửa hàng, số cũn lại chủ yếu là cỏc cửa hàng, đại lý của Petec, Mipco thuộc chi nhỏnh ở Đà Nẵng.
+ Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: Xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới là tất yếu, việc tạo hàng rào thuế quan để bảo vệ cỏc nhà sản xuất trong nước sẽ khụng cũn. Theo cam kết của Chớnh phủ; sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, đến năm 2011 sẽ mở cửa thị trường xăng dầu, cỏc tập đoàn dầu khớ lớn của thế giới như BP, TOTAL, CANTEX, SHELL, ESSO,…sẽ xõm nhập và tham gia kinh doanh xăng dầu tại thị trường nội địa Việt Nam. Vỡ vậy bờn cạnh những đối thủ cạnh tranh trong nước hiện nay, sẽ xuất hiện cỏc đối thủ canh tranh cú quy mụ lớn, kinh
nghiệm, trỡnh độ cụng nghệ, kỹ thuật và nguồn vốn, nhõn sự vượt trội cao so với TCTXDVN và cỏc doanh nghiệp trong nước. Mặt khỏc sự lớn mạnh mau chúng của Tập đoàn dầu khớ Việt Nam (PETROVIETNAM) cựng với sản phẩm dầu mỏ được chế biến tại Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất sẽ hoàn thành và cung cấp sản phẩm xăng dầu vào năm 2009.
Bức tranh chuyển động của thị trường xăng dầu những năm từ 2008 về sau, cỏc đối thủ cạnh tranh càng quyết liệt và phức tạp hơn rất nhiều, bước vào giai đoạn sau năm 2009, đặc biệt là từ năm 2011 về sau mức độ cạnh tranh giữa cỏc đối thủ trong và ngoài nước ngay tại thị trường nội địa Việt Nam thực sự sẽ diễn ra khốc liệt. Tuy nhiờn, trong xu thế hội nhập mở cửa của nền kinh tế sẽ tạo những cơ hội mới để cỏc doanh nghiệp cú điều kiện tranh thủ kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến và liờn doanh liờn kết để phỏt triển, nõng cao năng lực canh tranh tạo sức mạnh đảm bảo tồn tại và phỏt triển bền vững trước những cơ hội và thỏch thức đầy cam go. Đất nước ta đang tiến trỡnh hội nhập với kinh tế thế giới, cỏc rào cản thương mại dần được dỡ bỏ. Khả năng Chớnh phủ sẽ cho phộp cỏc Doanh nghiệp nước ngoài vào kinh doanh xăng dầu hạ nguồn, một khi cỏc doanh nghiệp nước ngoài tham gia cạnh tranh họ sẽ lợi thế về vốn, cụng nghệ, cú khả năng thu hỳt khỏch hàng trờn thị trường. Tuy nhiờn do Cụng ty cú thị phần lớn trờn thị trường, cú sự ủng hộ của Chớnh phủ nờn cú tỏc động chi phối thị trường, việc giảm giỏ để cạnh tranh thường chỉ được cỏc doanh nghiệp mới gia nhập thị trường ỏp dụng để thu hỳt khỏch. Hầu hết cỏc doanh nghiệp ỏp dụng chiến lược gia tăng dịch vụ cho khỏch hàng để tăng thị phần, tiết kiệm chi phớ để tăng lợi nhuận. Theo hiệp định Việt Nam-Hoa Kỳ, đến năm 2009 sẽ cho phộp thương nhõn Hoa Kỳ được quyền nhập khẩu xăng dầu vào thị trường Việt Nam. Vỡ thế mức độ cạnh tranh trờn thị trường sẽ gay gắt hơn.
- Khỏch hàng: Hiện nay chủ yếu là khỏch hàng tại tỉnh TT.Huế và khỏch hàng vóng lai vận chuyển hàng húa và hành khỏch đường dài trờn tuyến đường quốc lộ 1A, đường Hồ Chớ Minh đi qua địa phận tỉnh TT.Huế. Phõn loại khỏch hàng của Cụng ty như sau:
+ Khỏch hàng bỏn buụn trực tiếp: Đối tượng khỏch hàng mua trực tiếp với mục đớch để sử dụng cho nhu cầu cỏ nhõn phục vụ phương tiện đi lại hoặc là cỏc đơn vị, doanh nghiệp phục vụ cho phương tiện mỏy múc thiết bị sản xuất và xõy dựng. Khỏch hàng mua sử dụng trực tiếp tại kho và hệ thống cửa hàng bỏn lẻ của Cụng ty trải rộng trờn địa bàn toàn tỉnh. Số lượng mua mỗi lần ớt nhưng số lượt khỏch hàng mua hàng ngày rất lớn, lượng xăng dầu bỏn cho cỏc đối tượng khỏch hàng chiếm tỷ trọng 55% sản lượng tiờu thụ hằng năm của Cụng ty. Đõy là đối tượng khỏch hàng chiếm tỷ trọng lớn và tạo nờn hiệu quả kinh doanh cao cho Cụng ty, chỉ bỏn xăng dầu cho cỏc đối tượng khỏch hàng này theo giỏ bỏn lẻ tại cỏc cửa hàng xăng dầu hoặc giỏ bỏn theo hợp đồng cung cấp cho cỏc doanh nghiệp sản xuất, xõy dựng, giao thụng vận tải, sử dụng cho phương tiện phục vụ cụng tỏc của cỏc tổ chức, cỏc cơ quan đoàn thể trong tỉnh. Vỡ vậy, trong cụng tỏc hoạch định chiến lược kinh doanh cần đi sõu phõn tớch kỹ đối tượng khỏch hàng tiờu dựng trực tiếp. Cú thể chia thành 2 loại đối tượng của nhúm khỏch hàng tiờu dựng trực tiếp.
* Khỏch hàng tiờu dựng trực tiếp cho nhu cầu bản thõn và gia đỡnh: Do ảnh hưởng của đời sống văn hoỏ và thu nhập ngày càng cao, nhu cầu của người tiờu dựng cho cỏc cỏ nhõn và gia đỡnh ngày càng cao và khắt khe hơn trong việc lựa chọn mối cung cấp xăng dầu. Những đũi hỏi cần thiết của khỏch hàng là chất lượng hàng hoỏ tốt, số lượng đảm bảo, cơ sở vật chất phải khang trang và hiện đại, văn minh, đảm bảo an toàn vệ sinh mụi trường và an ninh trật tự, giỏ cả hợp lý với mặt bằng chung của thị trường; đặc biệt là khỏch hàng đũi hỏi nơi mua hàng thuận lợi phải được cung cấp phục vụ kịp
thời, phong cỏch nhó nhặn và tận tỡnh chu đỏo của nhõn viờn bỏn hàng, lượng khỏch hàng tập trung lớn chủ yếu ở trung tõm thành phố, cỏc thị trấn và cỏc trục đường quốc lộ, tỉnh lộ chớnh trong tỉnh mỗi lần mua hàng với khối lượng ớt và thanh toỏn sũng phẳng ngay khi bơm rút đủ hàng, an toàn cao. Khi doanh nghiệp tạo được niềm tin cung ứng hàng cho đối tượng khỏch hàng tiờu dựng trực tiếp cho nhu cầu cỏ nhõn và gia đỡnh sẽ cú giỏ trị lớn trong việc nhõn rộng lượng khỏch hàng trong xó hội và nõng cao uy tớn thương hiệu Petrolimex. Điều này, Cụng ty đó thực hiện khỏ thành cụng, tạo uy tớn và thương hiệu Petrolimex. Song, theo thời gian và sự biến động của nền kinh tế xó hội, Cụng ty cần cú kế hoạch chiến lược và cỏc giải phỏp, chiến lược thớch ứng với điều kiện mới để giữ và nõng cao hơn nữa sự tin cậy của khỏch hàng.
- Cỏc sản phẩm thay thế: Trước xu thế hiện nay thành tựu khoa học kỹ thuật phỏt triển như vũ bóo, những phỏt minh sỏng chế được phỏt hiện và ứng dụng đó kịp thời, sinh động vào thực tế cuộc sống phục vụ lợi ớch và nhu cầu cuộc sống con người. Nguồn năng lượng từ thiờn nhiờn do con người khỏc thỏc bừa bói, cú xu hướng cạn kiệt nhanh chúng. Vấn đề chống ụ nhiễm mụi trường trở thành vấn đề cấp thiết và bức xỳc đối với tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. An ninh năng lượng là nội dung chiến lược của mọi quốc gia trờn thế giới. Trước đũi hỏi của cuộc sống toàn nhõn loại, cỏc nhà khoa học trờn thế giới tớch cực nghiờn cứu, phỏt hiện và ứng dụng những loại nhiờn liệu mới chế từ nguồn sinh học (diezel chế từ cõy cọ dừa, và cỏc loại cõy thiờn nhiờn khỏc), nguồn xăng pha chế từ condesate, khớ gas húa lỏng được sử dụng thay thế xăng dầu được sử dụng khỏ rộng rói ở cỏc nước tiờn tiến và bước đầu được ứng dụng tại Việt Nam. Chớnh phủ Việt Nam cũng vừa phờ duyệt đề ỏn "Phỏt triển nhiờn liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhỡn đến năm 2025" với mục tiờu đến 2015, sản lượng ethanol và dầu thực vật sản xuất trong nước sẽ đạt 250.000 tấn, đỏp ứng 1% nhu cầu xăng dầu của cả nước. Tuy nhiờn việc triển khai khụng phải dễ dàng, nếu khụng cú sự phối hợp cỏc bộ ngành cho
chương trỡnh cấp quốc gia thỡ khú thành cụng. Vỡ vậy, theo tiến triển thời gian nguồn nhiờn liệu thay thế xăng dầu sẽ xuất hiện ngày càng nhiều, được ứng dụng rộng rói trờn thế giới và đương nhiờn sẽ được ứng dụng tại Việt Nam là điều xảy ra hiện thực và ngày càng trở nờn phổ biến. Cỏc doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nghiờn cứu và tiếp cận nhanh chúng, nghiờm tỳc về những biến động, tiến triển của cỏc loại sản phẩm thay thế xăng dầu để xõy dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp chuyển hướng kịp mụi trường kinh doanh và ngành hàng mới đảm bảo cú hiệu quả.