6. Kết cấu của luận văn
4.1 CễNG TÁC DỰ BÁO
- Dự bỏo nhu cầu tiờu thụ: Nền kinh tế nước ta đang trờn đà phỏt triển và được cỏc xem là nền kinh tế núng của khu vực. Sự ổn định chớnh trị, sự tăng trưởng về kinh tế cựng với những ưu đói trong đầu tư là mụi trường hấp dẫn cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia. Hiện nay nền kinh tế Việt Nam cú tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn từ 7-8% năm. Riờng cỏc vựng trung tõm kinh tế, văn húa cú tốc độ phỏt triển cao hơn.
Định hướng phỏt triển kinh tế của tỉnh: năm 2020 đạt trỡnh độ phỏt triển khỏ, trở thành tỉnh cụng nghiệp trước 2-3 năm so với mức trung bỡnh của cả nước; cú nguồn nhõn lực cú chất lượng, trỡnh độ cao. Về kinh tế cú sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lónh thổ, hệ thống đụ thị được cải tạo. Tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ 2006-2010 là 14-16% năm, giai đoạn tiếp đạt 12,5-13% năm. Giai đoạn 2016- 2020 là 11,5-12% năm. Tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp 42,1%năm 2010 và 45,1% năm 2020; tỷ trọng của khu vực mậu dịch là 43,2 – 49,2 năm 2020. Theo kế hoạch phỏt triển kinh tế của tỉnh từ đõy đến năm 2010, GDP bỡnh quõn đầu người khoảng 950 USD/năm. Với kinh tế tăng
trưởng, mức sống người dõn được nõng lờn thỡ nhu cầu sử dụng nhiờn liệu như xăng dầu, cỏc sản phẩm húa dầu ngày càng cao. Theo kế hoạch xõy dựng và phỏt triển mạng lưới cỏc cửa hàng xăng dầu trờn địa bàn từ 2005 đến 2015, số lượng cửa hàng xăng dầu tăng từ 110 cửa hàng năm 2005 lờn 149 cửa hàng năm 2015. Xu hướng giảm số lượng cõy xăng ở địa bàn thành phố Huế, tăng số lượng cõy xăng ở cỏc địa bàn huyện như Phỳ Lộc, Hương Trà, Hương Thủy... theo hướng đầu tư phỏt triển kinh tế của tỉnh. Tuy nhiờn để đỏp ứng đủ nhu cầu phỏt triển kinh tế cũng như đảm bảo chất lượng mặt hàng xăng dầu, ổn định thị trường đũi hỏi cỏc cơ quan quản lý phải thường xuyờn kiểm tra hoạt động của cỏc đơn vị kinh doanh, đồng thời cú biện phỏp xử lý nghiờm tỡnh trạng gian lận. Theo kế hoạch quy hoạch của tỉnh từ đõy đến năm 2015, số lượng cửa hàng được xõy dựng mới là 39 cửa hàng. Trong đú ở thành phố Huế giảm 3, cũn lại là tăng lờn.
Bảng 4.1: Dự bỏo lượng cửa hàng xăng dầu trờn địa bàn tỉnh trong từng giai đoạn 2005-2015
STT Địa bàn 2005 2010 2015 +,- 10/05 +,- 15/10 1 Phong Điền 16 20 22 4 2 2 Quảng Điền 8 11 12 3 1 3 Hương Trà 10 16 18 6 2 4 TP Huế 20 17 17 -3 0 5 Phỳ Vang 20 20 22 0 2 6 Hương Thủy 13 15 21 2 6 7 Phỳ Lộc 19 25 27 6 2 8 Nam Đụng 1 2 4 1 2 9 A Lưới 3 4 6 1 2 10 Tổng cộng 110 130 149 20 19
(Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thừa Thiờn Huế)
Trong giai đoạn 2006- 2010 cú 3 địa bàn cần quan tõm là Phỳ Lộc, Hương Trà, Phong Điền là những nơi cú lượng cửa hàng tăng lờn đỏng kể.
Đõy là những huyện cú mức độ đầu tư lớn của tỉnh trong thời gian tới. Nhằm khai thỏc thế mạnh ở những vựng này, tỉnh đó xõy dựng chớnh sỏch đầu tư phỏt triển trong những năm tới tập trung ở khu vực này, đặc biệt là phỏt triển cụng nghiệp khai thỏc, chế biến, dịch vụ. Cựng với sự đầu tư phỏt triển kinh tế thỡ nhu cầu tiờu thụ xăng dầu cũng tăng. Đõy là một trong những cơ hội để Cụng ty phỏt triển mạng lưới bỏn lẻ xăng dầu. Mục đớch: vừa đảm bảo cung cấp đủ số lượng, chất lượng xăng dầu cho quỏ trỡnh cụng nghiệp theo chủ trương của nhà nước, vừa ổn định, chiếm lĩnh thị trường, tăng lợi nhuận kinh doanh xăng dầu.
Theo dự bỏo của Bộ Thương mại trong đề ỏn quy hoạch phỏt triển kho xăng dầu thỡ nhu cầu tiờu thụ xăng dầu bỡnh quõn giai đoạn 2006-2010 của cả nước là 6% năm. Dự bỏo đến sau năm 2010 nước ta vẫn phải dựa vào 40% lượng xăng dầu nhập khẩu. Nguồn cung xăng dầu trong nước được hỡnh thành từ nhà mỏy lọc dầu số 1, số 2, nhà mỏy lọc dầu mini của Cụng ty Saigonpetro. Nguồn cung xăng dầu từ nhà mỏy lọc dầu số 1 tại Dung Quất với tổng cụng suất 6,5 triệu tấn/năm, trong đú xăng dầu là 5.700 nghỡn tấn, khớ húa lỏng 262 nghỡn tấn, sản phẩm khỏc là 500 nghỡn tấn. Nguồn cung từ nhà mỏy lọc dầu số 2 (Thanh Húa) với cụng suất tương đương nhà mỏy lọc dầu số 1, dự kiến đi vào hoạt động năm 2008. Nguồn cung từ nhà mỏy lọc dầu mini khoảng 100 nghỡn tấn/năm.
Bảng 4.2: Dự bỏo nhu cầu tiờu thụ xăng dầu từ 2008 – 2015
Năm Tổng nhu cầu (m3) Tốc độ phỏt triển (%)
2008 145000 106,62 2009 156000 107,59 2010 168000 107,69 2011 179000 106,55 2012 190000 106,15 2013 203000 106,84
2014 215000 105,91
2015 228000 106,05
(Nguồn : Sở Thương Mại Thừa Thiờn Huế)
Cựng với cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của từng vựng miền, khu vưc thỡ nhu cầu xăng dầu cũng tăng lờn. Nhu cầu xăng dầu tăng trưởng khỏc nhau theo quy mụ và mức tăng trưởng kinh tế ở mỗi địa phương. Căn cứ vào dự bỏo tốc độ tăng GDP của nền kinh tế thời kỳ 2006-2010, và tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn nhu cầu xăng dầu cỏc thời kỳ, nhu cầu sử dụng xăng dầu trờn địa bàn tỉnh được dự đoỏn sẽ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm là 7,3% giai đoạn từ đõy đến 2010. Mức độ sử dụng xăng dầu cho phương tiện ụ tụ, xe mỏy, cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng.
Theo từng thị trường khỏch bỏn buụn, khỏch tiờu dựng ta cú dự bỏo quy mụ, tốc độ tăng trưởng như sau:
Bảng 4.3: Dự bỏo quy mụ, tốc độ tăng trưởng của cỏc đoạn thị trường
Năm KH TM (ĐL, TĐL) KH DD Quy mụ (m3) Tốc độ (%) Quy mụ (m3) Tốc độ (%) 2007 56.343 75.657 2008 62.916 111,7 82.085 108,5 2009 66.626 105,9 89.374 108,9 2010 70.960 106,5 97.040 108,6 2011 75.867 106,9 103.133 106,3 2012 80.324 105,9 109.676 106,3 2013 86.234 107,4 116.766 106,5 2014 90.924 105,4 124.077 106,3 2015 96.490 106,1 131.510 106,0
(Nguồn : Sở Thương Mại Thừa Thiờn Huế)
Qua bảng ta thấy tốc độ tăng của nhu cầu xăng dầu của thị trường khỏch hàng tiờu dựng cú mức ổn định hơn. Quy mụ tiờu thụ cũng lớn hơn.
- Dự bỏo đối thủ kinh doanh.
dầu Việt Nam hiện đang bị cỏc hóng trờn cạnh tranh quyết liệt nhất là cỏc tỉnh miền Trung đổ vào Nam, sản lượng bỏn ra hàng năm của Tổng Cụng ty chỉ chiếm từ 65% đến 70% nhu cầu toàn quốc.
Đối với thị trường của Cụng ty hiện nay về mặt hàng xăng dầu đang bị cạnh tranh quyết liệt. Thực tế trong những năm 2006 đến 2007 họ đó tổ chức cạnh tranh quyết liệt trờn thị trường này.
Khi cú nhiều đơn vị tham gia vào thị trường kinh doanh xăng dầu thỡ mức độ cạnh tranh tăng lờn. Hiện tại trờn địa bàn Thừa Thiờn Huế thỡ đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Cụng ty là Petec và Mipco. Hai Cụng ty này chiếm thị phần là 27,2 %; 5,1% cũn lại là cỏc Cụng ty như Vinaco, Petachim...
Trong hai đối thủ Petec và Mipco thỡ Petec cú nhiều điểm bỏn hơn, thị phần chiếm 18,7% . Hạn chế của cỏc đối thủ này là hệ thống cơ sở vật chất cũn yếu, sản phẩm khụng đa dạng, chưa cú sản phẩm chất lượng cao (chưa đầu tư cho cỏc sản phẩm chất lượng cao như xăng M95 hay dầu diesel 0,025%S ...do ràng buộc hệ thống cơ sở vật chất khi kinh doanh cỏc sản phẩm này và mức lợi nhuận khụng cao). Tuy nhiờn chớnh sỏch giỏ của cỏc đối thủ linh hoạt hơn, tạo được phản ứng nhanh khi cú sự biến động của thị trường.
Ngoài ra, trong tương lai khụng xa thỡ sự thõm nhập thị trường xăng dầu của cỏc doanh nghiệp nước ngoài (cú kinh nghiệm quản lý, vốn lớn, nguồn hàng tốt...) sẽ làm tăng thờm mức độ cạnh tranh của thị trường.
Chớnh vỡ vậy thời gian từ đõy đến 2015 là thời gian để Cụng ty chuẩn bị, xõy dựng chiến lược để củng cố vững chắc vị trớ trờn thị trường trong nước, nõng cao năng lực cạnh tranh trong thời đại mới.
- Dự bỏo khả năng Cụng ty.
Hiện nay Cụng ty cú một cơ sở vật chất mạnh, cú đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn gắn bú với Cụng ty, cú điều kiện về cỏc mặt bằng kinh doanh tốt và ngày càng được mở rộng mạng lưới kinh doanh, tăng cường cỏc trang thiết bị
hiện đại đồng thời ngày càng được Tổng Cụng ty quan tõm đầu tư, do vậy khả năng của Cụng ty cú đủ sức mạnh để duy trỡ dẫn đạo thị trường trong mụi trường cạnh tranh hiện nay. Nghiờn cứu thị phần của Cụng ty trờn từng phõn đoạn thị trường sẽ giỳp Cụng ty định hỡnh rừ hơn cỏc chiến lược kinh doanh của mỡnh, tạo tớnh khả thi cao trong việc thực hiện chiến lược kinh doanh.
Từ phõn tớch thị phần và tỷ lệ sinh lời của cỏc đoạn thị trường ở cỏc bảng 3.4; 3.5 và sử dụng bảng ở phụ lục ta cú thể tổng hợp đỏnh giỏ mức hấp dẫn của từng phõn đoạn thị trường.
Bảng 4.4: Đỏnh giỏ sức hấp dẫn của cỏc đoạn thị trường
Tiờu thức Trọng số KH TM KH DD Đ.Đ.G Đ.Q.Đ Đ.Đ.G Đ.Q.Đ Quy mụ 0,2 6,2 1,2 7,6 1,5 Tốc độ 0,2 6,9 1,4 6,7 1,3 Thị phần 0,3 7,2 2,2 7,1 2,1 Tỷ lệ sinh lời 0,3 5,9 1,8 8,4 2,5 Tổng điểm 1 6,6 7,5
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)
Chỳ thớch: - Đ.Đ.G: điểm đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia
- Đ.Q.Đ: điểm đỏnh giỏ nhõn trọng số theo từng yếu tố
Cho tổng trọng số của cỏc yếu tố là 1 thỡ mức độ của cỏc yếu tố được xỏc định: Quy mụ thị trường: 0,2 ; Tốc độ tăng trưởng thị trường: 0,2 ; Thị phần: 0,3 ; Tỷ lệ sinh lời: 0,3. Sử dụng phiếu chuyờn gia để đỏnh giỏ mức điểm mỗi yếu tố đối với từng đoạn thị trường. Mức điểm trung bỡnh là 5; từ 3,5 trở xuống là quỏ kộm; 3,6-4,5 điểm là kộm; 4,6-5,5 là trung bỡnh; 5,6-6,5 là khỏ, 6,6-7,5 là rất khỏ; 7,6- 8,5 là tốt; trờn 8,5 là rất tốt.
Qua bảng đỏnh giỏ trờn ta thấy thị trường KHDD được đỏnh giỏ tốt. Thị trường KH TM được đỏnh giỏ ở mức rất khỏ.
Xỏc định năng lực của Cụng ty so sỏnh với đối thủ cạnh tranh. So sỏnh với cỏc đối thủ cạnh tranh trực tiếp về thị phần, chất lượng sản phẩm và dịch vụ bỏn hàng, am hiểu thị trường và hệ thống phõn phối. Mức đỏnh giỏ: 3 điểm là mạnh, 2 điểm là mức trung bỡnh, 1 điểm là yếu.
Qua thống kờ ý kiến đỏnh giỏ của chuyờn gia, cho trọng số từng tiờu thức ta cú được số liệu đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của Cụng ty so với đối thủ trờn thị trường.
Bảng 4.5: Đỏnh giỏ năng lực đỏp ứng thị trường so với đối thủ cạnh tranh
Tiờu thức Trọng số Petrolimex T-T-Huế Chi nhỏnh Petec Chi nhỏnh Mipco Đ.Đ.G Đ.Q.Đ Đ.Đ.G Đ.Q.Đ Đ.Đ.G Đ.Q.Đ Thị phần 0,15 3 0,45 2 0,30 1 0,15 Sức cạnh tranh giỏ 0,2 2,2 0,44 2,96 0,59 2,28 0,46 Chất lượng SP, dịch vụ 0,25 2 0,50 1 0,25 1 0,25 Am hiểu Thị trường 0,15 2,92 0,44 2,8 0,42 2,24 0,34 Hệ thống phõn phối 0,25 3 0,75 2 0,50 1 0,25 Tổng điểm 1 2,58 2,06 1,44
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)
Bảng đỏnh giỏ trờn cho ta thấy năng lực đỏp ứng thị trường của Cụng ty cao hơn hẳn so với cỏc đối thủ. Do đú Cụng ty cần cú chiến lược phự hợp để khai thỏc được thế mạnh cạnh tranh này.